contentgroup.ideas
Việc lựa chọn đơn vị cung cấp giàn giáo chất lượng vô cùng quan trọng, bởi thiết bị này liên quan tới sự an toàn của người lao động. Để lựa chọn được giàn giáo có chất lượng tốt, trước tiên bạn phải biết được tiêu chuẩn chất lượng giàn giáo tại Việt Nam và cấu tạo chịu lực của giàn giáo là gì. Vậy cách lựa chọn giàn giáo xây dựng giàn giáo xây dựng chất lượng, an toàn như thế nào? Cùng tham khảo ngay trong bài viết này để giải đáp được thắc mắc này nhé!
Tiêu chuẩn chất lượng giàn giáo xây dựng
Để lựa chọn được giàn giáo xây dựng có chất lượng tốt bạn cần xét về mặt tiêu chuẩn xây dựng tại Việt Nam.
Giàn giáo xây dựng có sống chế tạo sẵn bằng thép
Khoảng cách giữa cách khung phải thích hợp với trọng tải tác động lên nó. Nhà sản xuất phải có chỉ dẫn về các trọng tải cho phép. các bộ nối và kiểu giằng.
Các chân khung sát nền phải được lắp các chân để đặt và điều chỉnh trên các tấm đỡ chống lún để có thể chịu được trọng tải tối đa của hệ giàn giáo.
Nơi dễ bị nhổ lên, các khung của giàn giáo phải được khóa chặt với nhau theo chiều đứng bằng các chốt hoặc các biện pháp khác, làm sao cho giàn giáo được chặt chẽ, không lung lay.
Khi đặt một khung trên khung khác phải sử dụng bộ nối tạo cho các chân của khung thẳng đứng.
Phải kiểm tra định kỳ phụ kiện và khung của giàn giáo ống thép được chế tạo sẵn. Những bộ phận bị mòn hay hư hỏng, phải được thay thế ngay. Công tác bảo trì giàn giáo ( dàn giáo ) phải được tiến hành trước khi sử dụng.
Cấu tạo của bộ phận cơ bản trên khung giàn giáo xây dựng
Đầu nối: Có công dụng nối, liên kết các khung khi chồng lên nhau
Long đền: Giúp cố định vị trí các điểm nổi.
Ống chính: Vị trí chịu lực trên mỗi khung giáo
Tay cong và đố phụ: Tạo liên kết để hình thành nên khung giáo
Mối hàn: tạo sự liên kết giữa ống chịu lực và các đó phụ
Chống xé: chống móp, chống téc ống chịu lực bởi tác động của lực.
Để chọn được giàn giáo xây dựng phù hợp với công trình, có tuổi thọ cao, an toàn và chất lượng thì các bộ phận chi tiết của từng khung giáo phải đáp ứng được các tiêu chuẩn cơ bản sau đây:
Ống chính chịu tác dụng lực đảm bảo có độ dày 2,0ly
Đầu nối có độ dày 1,5ly
Long đền: có độ dày 3,0ly
Tay cong và đố phụ có độ dày 1,4ly
Mối hàn liền nổi đường gân và không chấp vá.
Chống xé bảo đảm có chiều dài 35mm.
Các loại giàn giáo xây dựng được sử dụng phổ biến hiện nay
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các loại giàn giáo xây dựng khác nhau. Dựa vào mục đích sử dụng của từng công trình mà các chủ thầu sẽ chọn loại giàn giáo phù hợp với công trình đó.
Các loại giàn giáo được sử dụng phổ biến hiện nay như: giàn giáo nêm, giàn giáo khung, giàn giáo ringlock, giàn giáo pal,… Cùng tìm hiểu về ưu điểm nổi bật của từng loại sản phẩm này để có thể lựa chọn được loại giàn giáo phù hợp nhé.
Giàn giáo khung
Giàn giáo khung là loại giàn giáo truyền thống được sử dụng nhiều tại các công trình hiện nay. Hệ thống giàn giáo gồm các bộ phận sau: Khung giàn giáo, kích tăng, giằng chéo, mâm giàn giáo, cây chống tăng, cầu thang.
Sản phẩm có 2 loại là loại nhúng kẽm và sơn dầu. Hai loại này có kết cấu tương tự như nhau. Tuy nhiên loại nhúng kẽm có độ bền cao hơn so với loại sơn dầu.
Để đáp ứng được nhu cầu của mọi công trình, hiện nay mẫu giàn giáo này có rất nhiều kích thước đa dạng như: 900mm, 1200mm, 1530mm, 1250 x 1700mm.
Ưu điểm của giàn giáo khung:
Có cấu tạo đơn giản nên rất dễ lắp đặt, di chuyển và tháo dỡ.
Phù hợp với nhiều quy mô công trình thi công khác nhau.
Giá thành của sản phẩm rẻ nhất so với các loại giàn giáo khác.
Giàn giáo Pal
Giàn giáo Pal có nhiều tên gọi khác nhau như: giàn giáo chữ A, giàn giáo coma. Sản phẩm l được sử dụng chủ yếu trong công trình xây dựng cầu đường, bởi chúng có sức chịu tải lớn hơn các loại giàn giáo khác.
Những ưu điểm vượt trội của giàn giáo Pal:
Hệ giàn giáo Pal được làm bởi các khung tam giác liên kết với nhau theo ô tứ giác hoặc tam giác.
Được làm bằng chất liệu cao cấp và có khả năng chịu lực cao.
Thiết bị rất thích hơn để chống đỡ sàn có diện tích lớn.
Giàn giáo Ringlock
Giàn giáo Ringlock hay được gọi là giàn giáo đĩa, bởi loại giàn giáo này có hình dạng rất giống với mâm đĩa. Sản phẩm này được sử dụng rộng rãi ở các nước Châu Âu như: Pháp, Anh… Hiện nay đã có mặt tại Việt Nam, và chiếm được sự ưa chuộng của nhiều chủ thầu. Cấu tạo của giàn giáo Ringlock không khác nhiều so với loại giàn giáo nêm. Giàn giáo Ringlock có những đặc điểm nổi trội như sau:
Có cấu tạo đơn giản, lại có khả năng vận chuyển và tháo lắp nhanh chóng.
Giàn giáo Ringlock có các thanh giằng chéo ở giữa các khung với nhau.
Giàn giáo Ringlock được sử dụng chủ yếu ở các công trình trọng điểm.
Tiêu chuẩn chất lượng giàn giáo xây dựng
Để lựa chọn được giàn giáo xây dựng có chất lượng tốt bạn cần xét về mặt tiêu chuẩn xây dựng tại Việt Nam.
Giàn giáo xây dựng có sống chế tạo sẵn bằng thép
Khoảng cách giữa cách khung phải thích hợp với trọng tải tác động lên nó. Nhà sản xuất phải có chỉ dẫn về các trọng tải cho phép. các bộ nối và kiểu giằng.
Các chân khung sát nền phải được lắp các chân để đặt và điều chỉnh trên các tấm đỡ chống lún để có thể chịu được trọng tải tối đa của hệ giàn giáo.
Nơi dễ bị nhổ lên, các khung của giàn giáo phải được khóa chặt với nhau theo chiều đứng bằng các chốt hoặc các biện pháp khác, làm sao cho giàn giáo được chặt chẽ, không lung lay.
Khi đặt một khung trên khung khác phải sử dụng bộ nối tạo cho các chân của khung thẳng đứng.
Phải kiểm tra định kỳ phụ kiện và khung của giàn giáo ống thép được chế tạo sẵn. Những bộ phận bị mòn hay hư hỏng, phải được thay thế ngay. Công tác bảo trì giàn giáo ( dàn giáo ) phải được tiến hành trước khi sử dụng.
Cấu tạo của bộ phận cơ bản trên khung giàn giáo xây dựng
Đầu nối: Có công dụng nối, liên kết các khung khi chồng lên nhau
Long đền: Giúp cố định vị trí các điểm nổi.
Ống chính: Vị trí chịu lực trên mỗi khung giáo
Tay cong và đố phụ: Tạo liên kết để hình thành nên khung giáo
Mối hàn: tạo sự liên kết giữa ống chịu lực và các đó phụ
Chống xé: chống móp, chống téc ống chịu lực bởi tác động của lực.
Để chọn được giàn giáo xây dựng phù hợp với công trình, có tuổi thọ cao, an toàn và chất lượng thì các bộ phận chi tiết của từng khung giáo phải đáp ứng được các tiêu chuẩn cơ bản sau đây:
Ống chính chịu tác dụng lực đảm bảo có độ dày 2,0ly
Đầu nối có độ dày 1,5ly
Long đền: có độ dày 3,0ly
Tay cong và đố phụ có độ dày 1,4ly
Mối hàn liền nổi đường gân và không chấp vá.
Chống xé bảo đảm có chiều dài 35mm.
Các loại giàn giáo xây dựng được sử dụng phổ biến hiện nay
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các loại giàn giáo xây dựng khác nhau. Dựa vào mục đích sử dụng của từng công trình mà các chủ thầu sẽ chọn loại giàn giáo phù hợp với công trình đó.
Các loại giàn giáo được sử dụng phổ biến hiện nay như: giàn giáo nêm, giàn giáo khung, giàn giáo ringlock, giàn giáo pal,… Cùng tìm hiểu về ưu điểm nổi bật của từng loại sản phẩm này để có thể lựa chọn được loại giàn giáo phù hợp nhé.
Giàn giáo khung
Giàn giáo khung là loại giàn giáo truyền thống được sử dụng nhiều tại các công trình hiện nay. Hệ thống giàn giáo gồm các bộ phận sau: Khung giàn giáo, kích tăng, giằng chéo, mâm giàn giáo, cây chống tăng, cầu thang.
Sản phẩm có 2 loại là loại nhúng kẽm và sơn dầu. Hai loại này có kết cấu tương tự như nhau. Tuy nhiên loại nhúng kẽm có độ bền cao hơn so với loại sơn dầu.
Để đáp ứng được nhu cầu của mọi công trình, hiện nay mẫu giàn giáo này có rất nhiều kích thước đa dạng như: 900mm, 1200mm, 1530mm, 1250 x 1700mm.
Ưu điểm của giàn giáo khung:
Có cấu tạo đơn giản nên rất dễ lắp đặt, di chuyển và tháo dỡ.
Phù hợp với nhiều quy mô công trình thi công khác nhau.
Giá thành của sản phẩm rẻ nhất so với các loại giàn giáo khác.
Giàn giáo Pal
Giàn giáo Pal có nhiều tên gọi khác nhau như: giàn giáo chữ A, giàn giáo coma. Sản phẩm l được sử dụng chủ yếu trong công trình xây dựng cầu đường, bởi chúng có sức chịu tải lớn hơn các loại giàn giáo khác.
Những ưu điểm vượt trội của giàn giáo Pal:
Hệ giàn giáo Pal được làm bởi các khung tam giác liên kết với nhau theo ô tứ giác hoặc tam giác.
Được làm bằng chất liệu cao cấp và có khả năng chịu lực cao.
Thiết bị rất thích hơn để chống đỡ sàn có diện tích lớn.
Giàn giáo Ringlock
Giàn giáo Ringlock hay được gọi là giàn giáo đĩa, bởi loại giàn giáo này có hình dạng rất giống với mâm đĩa. Sản phẩm này được sử dụng rộng rãi ở các nước Châu Âu như: Pháp, Anh… Hiện nay đã có mặt tại Việt Nam, và chiếm được sự ưa chuộng của nhiều chủ thầu. Cấu tạo của giàn giáo Ringlock không khác nhiều so với loại giàn giáo nêm. Giàn giáo Ringlock có những đặc điểm nổi trội như sau:
Có cấu tạo đơn giản, lại có khả năng vận chuyển và tháo lắp nhanh chóng.
Giàn giáo Ringlock có các thanh giằng chéo ở giữa các khung với nhau.
Giàn giáo Ringlock được sử dụng chủ yếu ở các công trình trọng điểm.