nhi45271@gmail.com
Ngay nay không khó để bắt gặp những hộp carton xung quanh chúng ta. Sự xuất hiện của giấy carton đã thay đổi ngành bao bì nói riêng và cuộc sống của mọi người. Nhắc đến hộp carton thì ai cũng có thể hình dung ra được nhưng chi tiết giấy carton là gì, có các loại giấy carton nào và quy trình sản xuất giấy carton ra sao thì sẽ khó ai trả lời đầy đủ được.
Giấy carton là gì?
Theo Wikipedia, “Bìa cứng, còn gọi là các tông (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carton /kaʁtɔ̃/) hay giấy bồi là một thuật ngữ chung để chỉ một loại giấy nặng với độ dày và cứng khác nhau, từ một sự sắp xếp đơn giản của một tấm giấy cứng duy nhất đến cấu hình phức tạp gồm nhiều lớp, có thể có nếp hay gợn sóng.”
Giấy carton chính là thành phần quan trọng để tạo ra các loại thùng carton dùng để đóng gói sản phẩm trong quá trình vận chuyển cũng như lưu trữ. Hiện nay có rất nhiều loại giấy carton, tuy nhiên được sử dụng phổ biến nhất chính là carton sóng. Loại carton này được cấu tạo bởi 2 loại: giấy thường và giấy sóng. Loại giấy mỏng nhất là 2 lớp, tiếp đó có thể kể đến các loại giấy 3 lớp, 5 lớp, 7 lớp và cao nhất là 9 lớp.
Cấu tạo giấy carton
Giấy Carton có một cấu tạo đặc biệt, có thể nói là thần kì. Thần kì bởi nhờ có một cấu tạo đặc biệt mà chỉ từ những tờ giấy mỏng và đơn giản đã giúp giấy carton trở thành những sản phẩm có độ cứng và độ bền cao.
Thành phần cấu tạo của giấy carton
Giấy carton được hình thành chủ yếu từ 3 thành phần chính. Đó là: Đó là giấy, Polyethylene và nhôm.
Giấy trong carton là loại giấy thường được sản xuất từ nguyên liệu là bột gỗ tự nhiên hoặc tái chế từ các loại giấy khác. Đây là thành phần có tỷ lệ cao nhất trong tất cả các thành phần của giấy carton. Loại giấy này cần xử lý rất kỹ mới có thể làm giấy carton, vì để tránh các loại tạp chất ảnh hưởng đến tính chất của thùng carton. Giấy sản xuất ra carton cũng được phân loại từ thông thường đến cao cấp tùy theo quy trình xử lý khác nhau.
Polyethylene: thường được gọi tên tiếng Việt là PE hay Polyetylen, là một loại nhựa dẻo. Đây là chất nhựa hữu cơ được chế biến từ phản ứng trùng hợp. Nhờ tính chất cơ học khá đặc trưng mà Polyethylene tạo được độ cứng và độ dẻo cho các loại giấy carton. Từ đó góp phần tạo nên độ cứng cũng như độ bền của thùng carton. Thành phần Polyethylene trong giấy carton chiếm tỷ lệ khá là thấp, tuy nhiên chưa phải là thấp nhất. Tùy thuộc vào các môi trường cụ thể mà tỷ lệ của Polyethylene sẽ có sự điều chỉnh cho phù hợp.
Nhôm: là một kim loại mà tất cả mọi người đều biết đến, nó rất dễ bị oxi hóa khi ở dạng đơn chất và đặc biệt không gây hại môi trường. Nhôm có tỷ lệ thấp nhất trong việc sản xuất giấy carton. Với số lượng cực ít trong giấy carton, nhưng nhôm lại có thể giúp giấy carton có khả năng chống ăn mòn tốt. Ngoài ra, nhờ có nhôm mà thùng carton không bị nhiễm từ và không bốc cháy tại nhiệt độ thường. Nhôm xuất hiện trong giấy carton là điều gây bất ngờ cho tất cả mọi người, đặc biệt với công dụng này.
Cấu trúc của giấy carton
Độ dày của giấy là yếu tố phân chia cấu trúc của giấy carton thông thường. Tuy nhiên, cấu trúc của giấy carton cũng phụ thuộc vào tỷ lệ của thành phần tạo lên giấy carton.
Cấu trúc chung theo độ dày của giấy:
Cấu trúc chung của giấy carton sẽ bao gồm một lớp giấy thường sau đó là 1 lớp giấy sóng. Giấy carton sẽ có độ dày khác nhau tùy vào số lớp mà người ta muốn sử dụng nó.
Cấu trúc của giấy carton sẽ phụ thuộc vào các lớp sóng khác nhau. Hiện nay, sóng A, B, C và E là 4 loại sóng carton được dùng phổ biến nhất. Mỗi loại sóng trên sẽ có tính chất khác nhau và tạo nên những khả năng khác nhau có trong thùng carton.
Nếu muốn một loại giấy carton sóng với tính chất và khả năng đặc biệt, phát huy hiệu quả nhất trong việc đóng gói hàng hóa thì có thể kết hợp các loại sóng với nhau.
Các loại sóng phổ biến
Sóng A là loại sóng có độ cao khoảng 4.7mm với số bước sóng trên mỗi 30cm giấy là 33 bước sóng. Ưu điểm của loại sóng A chính là khả năng phân tán lực trên toàn bộ bề mặt giấy rất tốt.
Sóng B: Có độ cao khoảng 2.5 mm với số bước sóng trên mỗi 30cm giấy là 47 bước sóng. Ưu điểm của loại sóng B chính là tính chất chịu được lực xuyên thủng cao.
Sóng C: Sóng C có độ cao 3.6 mm với số bước sóng trên mỗi 30cm giấy là 39 bước. Có thể nói giấy sóng C có độ cao nằm giữa sóng A và sóng B nên sẽ có được cả hai ưu điểm của hai loại sóng trên. Tuy nhiên, so với hai loại sóng A và sóng B thì sóng C sẽ không thể có mức độ chịu lực và phân tán lực tốt như hai loại sóng này.
Sóng E: Trong bốn loại sóng thì sóng E là sóng thấp nhất với độ cao 1.5 mm. mỗi 30cm giấy có 90 bước sóng. Mặc dù khả năng chịu lực của loại sóng này rất tốt, tuy nhiên vì giấy carton loại này rất mỏng nên chỉ phù hợp đóng gói sản phẩm nhẹ.
Giấy carton là gì?
Theo Wikipedia, “Bìa cứng, còn gọi là các tông (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp carton /kaʁtɔ̃/) hay giấy bồi là một thuật ngữ chung để chỉ một loại giấy nặng với độ dày và cứng khác nhau, từ một sự sắp xếp đơn giản của một tấm giấy cứng duy nhất đến cấu hình phức tạp gồm nhiều lớp, có thể có nếp hay gợn sóng.”
Giấy carton chính là thành phần quan trọng để tạo ra các loại thùng carton dùng để đóng gói sản phẩm trong quá trình vận chuyển cũng như lưu trữ. Hiện nay có rất nhiều loại giấy carton, tuy nhiên được sử dụng phổ biến nhất chính là carton sóng. Loại carton này được cấu tạo bởi 2 loại: giấy thường và giấy sóng. Loại giấy mỏng nhất là 2 lớp, tiếp đó có thể kể đến các loại giấy 3 lớp, 5 lớp, 7 lớp và cao nhất là 9 lớp.
Cấu tạo giấy carton
Giấy Carton có một cấu tạo đặc biệt, có thể nói là thần kì. Thần kì bởi nhờ có một cấu tạo đặc biệt mà chỉ từ những tờ giấy mỏng và đơn giản đã giúp giấy carton trở thành những sản phẩm có độ cứng và độ bền cao.
Thành phần cấu tạo của giấy carton
Giấy carton được hình thành chủ yếu từ 3 thành phần chính. Đó là: Đó là giấy, Polyethylene và nhôm.
Giấy trong carton là loại giấy thường được sản xuất từ nguyên liệu là bột gỗ tự nhiên hoặc tái chế từ các loại giấy khác. Đây là thành phần có tỷ lệ cao nhất trong tất cả các thành phần của giấy carton. Loại giấy này cần xử lý rất kỹ mới có thể làm giấy carton, vì để tránh các loại tạp chất ảnh hưởng đến tính chất của thùng carton. Giấy sản xuất ra carton cũng được phân loại từ thông thường đến cao cấp tùy theo quy trình xử lý khác nhau.
Polyethylene: thường được gọi tên tiếng Việt là PE hay Polyetylen, là một loại nhựa dẻo. Đây là chất nhựa hữu cơ được chế biến từ phản ứng trùng hợp. Nhờ tính chất cơ học khá đặc trưng mà Polyethylene tạo được độ cứng và độ dẻo cho các loại giấy carton. Từ đó góp phần tạo nên độ cứng cũng như độ bền của thùng carton. Thành phần Polyethylene trong giấy carton chiếm tỷ lệ khá là thấp, tuy nhiên chưa phải là thấp nhất. Tùy thuộc vào các môi trường cụ thể mà tỷ lệ của Polyethylene sẽ có sự điều chỉnh cho phù hợp.
Nhôm: là một kim loại mà tất cả mọi người đều biết đến, nó rất dễ bị oxi hóa khi ở dạng đơn chất và đặc biệt không gây hại môi trường. Nhôm có tỷ lệ thấp nhất trong việc sản xuất giấy carton. Với số lượng cực ít trong giấy carton, nhưng nhôm lại có thể giúp giấy carton có khả năng chống ăn mòn tốt. Ngoài ra, nhờ có nhôm mà thùng carton không bị nhiễm từ và không bốc cháy tại nhiệt độ thường. Nhôm xuất hiện trong giấy carton là điều gây bất ngờ cho tất cả mọi người, đặc biệt với công dụng này.
Cấu trúc của giấy carton
Độ dày của giấy là yếu tố phân chia cấu trúc của giấy carton thông thường. Tuy nhiên, cấu trúc của giấy carton cũng phụ thuộc vào tỷ lệ của thành phần tạo lên giấy carton.
Cấu trúc chung theo độ dày của giấy:
Cấu trúc chung của giấy carton sẽ bao gồm một lớp giấy thường sau đó là 1 lớp giấy sóng. Giấy carton sẽ có độ dày khác nhau tùy vào số lớp mà người ta muốn sử dụng nó.
Cấu trúc của giấy carton sẽ phụ thuộc vào các lớp sóng khác nhau. Hiện nay, sóng A, B, C và E là 4 loại sóng carton được dùng phổ biến nhất. Mỗi loại sóng trên sẽ có tính chất khác nhau và tạo nên những khả năng khác nhau có trong thùng carton.
Nếu muốn một loại giấy carton sóng với tính chất và khả năng đặc biệt, phát huy hiệu quả nhất trong việc đóng gói hàng hóa thì có thể kết hợp các loại sóng với nhau.
Các loại sóng phổ biến
Sóng A là loại sóng có độ cao khoảng 4.7mm với số bước sóng trên mỗi 30cm giấy là 33 bước sóng. Ưu điểm của loại sóng A chính là khả năng phân tán lực trên toàn bộ bề mặt giấy rất tốt.
Sóng B: Có độ cao khoảng 2.5 mm với số bước sóng trên mỗi 30cm giấy là 47 bước sóng. Ưu điểm của loại sóng B chính là tính chất chịu được lực xuyên thủng cao.
Sóng C: Sóng C có độ cao 3.6 mm với số bước sóng trên mỗi 30cm giấy là 39 bước. Có thể nói giấy sóng C có độ cao nằm giữa sóng A và sóng B nên sẽ có được cả hai ưu điểm của hai loại sóng trên. Tuy nhiên, so với hai loại sóng A và sóng B thì sóng C sẽ không thể có mức độ chịu lực và phân tán lực tốt như hai loại sóng này.
Sóng E: Trong bốn loại sóng thì sóng E là sóng thấp nhất với độ cao 1.5 mm. mỗi 30cm giấy có 90 bước sóng. Mặc dù khả năng chịu lực của loại sóng này rất tốt, tuy nhiên vì giấy carton loại này rất mỏng nên chỉ phù hợp đóng gói sản phẩm nhẹ.