Bảo Hân
Bulong neo là một chi tiết máy quan trọng trong các công trình. Tùy vào từng công trình mà ta có bulong neo móng hình dạng khác nhau như chữ L, J, I, U, bu lông neo móc, bu lông neo mắt,... Phổ biến nhất là bulong neo J, bulong neo L và bu lông neo thẳng. Tùy vào yêu cầu kỹ thuật mỗi dự án khác nhau. Sẽ có chiều dài, đường kính, chiều dài ren, cường độ cấp bền và bề mặt xử lý khác nhau. Do đó việc lựa chọn đơn vị báo giá bu lông M10 uy tín, chính xác là điều thật sự cần thiết!
Ưu điểm nổi bật không thể bỏ qua của bulong neo
Bulong neo hay còn gọi là bulong móng, bulong neo chân cột, bulong móng cẩu tháp, bulong móng trụ đèn. Mục đích chính là để cố định các kết cấu thép, siết chặt vào bê tông. Bulong neo được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực thi công xây dựng nhà xưởng, nhà thép tiền chế, hệ thống điện, trạm biến áp, nhà máy năng lượng điện mặt trời,... Loại bulong này trở thành phụ kiện liên kết công trình khó có thể thay thế được bởi vì:
– Đầu tiên phải kể đến việc bulong neo (bulong móng) có chức năng neo giữ tốt. Với một đầu cán rean như các bulong thông thường. Đầu này sẽ vặn chặt với đai ốc để liên kết 2 chi tiết với nhau. Đầu còn lại được bẻ cong tùy theo yêu cầu (thường là bẻ J,L,U,V,I) giúp neo giữ triệt để. Tránh cho việc bulong trượt, rơi ra khỏi chi tiết cần liên kết.
– Thứ 2, kích thước đa dạng. Bulong neo (bulong móng) thường được đặt gia công theo thông số kĩ thuật trên bản vẽ (tiêu chuẩn và phi tiêu chuẩn). Do đó, sản phẩm dễ dàng lắp đặt và gia công. Tất nhiên, cũng có những kích thước tiêu chuẩn cho loại bulong này. Tuy nhiên, để đáp ứng tốt nhất cho từng công trình thì loại bulong này được chế tạo theo yêu cầu về kích thước, chất liệu, xử lý bề mặt,... Tùy theo từng công trình mà người ta có thể sử dụng bulong hàng đen, hàng xi, mạ kẽm nhúng nóng cho phù hợp.
Một số tiêu chuẩn trong sản xuất bu lông hiện nay
Hiện nay, trên thế giới bu lông đai ốc được sản xuất theo nhiều bộ tiêu chuẩn khác nhau. Bài viết sau đây sẽ giới thiệu tới bạn một số bộ tiêu chuẩn trong sản xuất bu lông đai ốc điển hình hiện nay.
Tiêu chuẩn bu lông Việt Nam (TCVN)
Theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về bu lông đai ốc (con tán,ốc vít). Mác thép được sử dụng để sản xuất bu lông phải đáp ứng 4 yêu cầu sau:
– Thép C10, C15, C20 có độ bền không cao nhưng dễ hàn, rèn và dập. Dùng để chế tạo các loại bu lông chịu lực nhỏ. Tuy nhiên cần phải qua thấm than.
– Thép thấm than có lượng cacbon thấp từ 0.1 – 0.25%, được dùng để chế tạo các chi tiết vừa chịu được tải trọng tĩnh lẫn va đập, chịu được mài mòn ở bề mặt.
– Thép bám chặt: Là loại thép có thể làm kín các mối nối, mặt bích. Được dùng làm bu long trong các chi tiết bịt nồi hơi, tua bin. Những nơi thường xuyên phải chịu nhiệt độ cao.
– Thép không gỉ: Dùng để chế tạo các loại bu lông lục giác thường, bu lông đầu tròn, bulong móng,..
Tiêu chuẩn bu lông GOST – Nga
Đối với bu lông được sản xuất theo tiêu chuẩn GOST của Nga, thì mác thép phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
– Mác thép cacbon thông dụng theo tiêu chuẩn GOST 380-88
– Thép cacbon chất lượng theo tiêu chuẩn GOST 1050
– Mác thép kết cấu hợp kim.
Tiêu chuẩn bu lông BSW – Anh
Tiêu chuẩn bu lông BSW là viết tắt của cụm từ “British Standard Whitworth – ren Whitworth” gọi tắt là bu lông tiêu chuẩn Anh quốc. Tiêu chuẩn BSW được kỹ sư người Anh Joseph Whitworth phát minh vào năm 1841. Đây được xem là bộ tiêu chuẩn bu lông đầu tiên về ren vít trên thế giới. Đặc điểm chính của tiêu chuẩn BSW – Anh:
– Quy định góc ren là 550. Bao gồm góc giữa hai chân vít và bán kính ở cả gốc và đỉnh của vít.
– Độ sâu sợi là 0.640327p và bán kính là 0.137329p (p là độ cao).
– Độ dốc của đường chỉ tăng theo đường kính theo các bước được chỉ định trên biểu đồ.
Tiêu chuẩn bu lông GB – Trung Quốc
Tiêu chuẩn bu lông GB hay Guobiao là tiêu chuẩn quốc gia của Trung Quốc. Được ban hành bởi 2 cơ quan hàng đầu của Trung Quốc về đo lường chất lượng sản phẩm. Đó là SAC (Tiêu chuẩn hóa Trung Quốc) và Ủy ban Quốc gia Trung Quốc về ISO và IEC. Tiêu chuẩn GB được áp dụng cho tất cả các sản phẩm và dịch vụ được sản xuất và nhập khẩu vào Trung Quốc. Để sản xuất bu lông ốc vít theo tiêu chuẩn GB thì mác thép phải đáp ứng các yêu cầu sau:
– Mác thép có kết cấu cacbon thông dụng theo tiêu chuẩn GB 700-88.
– Mác thép cacbon chất lượng theo tiêu chuẩn GB 699-88.
– Mác thép hợp kim thấp, có độ bền cao theo tiêu chuẩn GB/T1591-94.
– Thép hợp kết cấu hợp kim thấp theo tiêu chuẩn GB 1591-88.
Ưu điểm nổi bật không thể bỏ qua của bulong neo
Bulong neo hay còn gọi là bulong móng, bulong neo chân cột, bulong móng cẩu tháp, bulong móng trụ đèn. Mục đích chính là để cố định các kết cấu thép, siết chặt vào bê tông. Bulong neo được sử dụng phổ biến trong lĩnh vực thi công xây dựng nhà xưởng, nhà thép tiền chế, hệ thống điện, trạm biến áp, nhà máy năng lượng điện mặt trời,... Loại bulong này trở thành phụ kiện liên kết công trình khó có thể thay thế được bởi vì:
– Đầu tiên phải kể đến việc bulong neo (bulong móng) có chức năng neo giữ tốt. Với một đầu cán rean như các bulong thông thường. Đầu này sẽ vặn chặt với đai ốc để liên kết 2 chi tiết với nhau. Đầu còn lại được bẻ cong tùy theo yêu cầu (thường là bẻ J,L,U,V,I) giúp neo giữ triệt để. Tránh cho việc bulong trượt, rơi ra khỏi chi tiết cần liên kết.
– Thứ 2, kích thước đa dạng. Bulong neo (bulong móng) thường được đặt gia công theo thông số kĩ thuật trên bản vẽ (tiêu chuẩn và phi tiêu chuẩn). Do đó, sản phẩm dễ dàng lắp đặt và gia công. Tất nhiên, cũng có những kích thước tiêu chuẩn cho loại bulong này. Tuy nhiên, để đáp ứng tốt nhất cho từng công trình thì loại bulong này được chế tạo theo yêu cầu về kích thước, chất liệu, xử lý bề mặt,... Tùy theo từng công trình mà người ta có thể sử dụng bulong hàng đen, hàng xi, mạ kẽm nhúng nóng cho phù hợp.
Một số tiêu chuẩn trong sản xuất bu lông hiện nay
Hiện nay, trên thế giới bu lông đai ốc được sản xuất theo nhiều bộ tiêu chuẩn khác nhau. Bài viết sau đây sẽ giới thiệu tới bạn một số bộ tiêu chuẩn trong sản xuất bu lông đai ốc điển hình hiện nay.
Tiêu chuẩn bu lông Việt Nam (TCVN)
Theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về bu lông đai ốc (con tán,ốc vít). Mác thép được sử dụng để sản xuất bu lông phải đáp ứng 4 yêu cầu sau:
– Thép C10, C15, C20 có độ bền không cao nhưng dễ hàn, rèn và dập. Dùng để chế tạo các loại bu lông chịu lực nhỏ. Tuy nhiên cần phải qua thấm than.
– Thép thấm than có lượng cacbon thấp từ 0.1 – 0.25%, được dùng để chế tạo các chi tiết vừa chịu được tải trọng tĩnh lẫn va đập, chịu được mài mòn ở bề mặt.
– Thép bám chặt: Là loại thép có thể làm kín các mối nối, mặt bích. Được dùng làm bu long trong các chi tiết bịt nồi hơi, tua bin. Những nơi thường xuyên phải chịu nhiệt độ cao.
– Thép không gỉ: Dùng để chế tạo các loại bu lông lục giác thường, bu lông đầu tròn, bulong móng,..
Tiêu chuẩn bu lông GOST – Nga
Đối với bu lông được sản xuất theo tiêu chuẩn GOST của Nga, thì mác thép phải đáp ứng các tiêu chuẩn sau:
– Mác thép cacbon thông dụng theo tiêu chuẩn GOST 380-88
– Thép cacbon chất lượng theo tiêu chuẩn GOST 1050
– Mác thép kết cấu hợp kim.
Tiêu chuẩn bu lông BSW – Anh
Tiêu chuẩn bu lông BSW là viết tắt của cụm từ “British Standard Whitworth – ren Whitworth” gọi tắt là bu lông tiêu chuẩn Anh quốc. Tiêu chuẩn BSW được kỹ sư người Anh Joseph Whitworth phát minh vào năm 1841. Đây được xem là bộ tiêu chuẩn bu lông đầu tiên về ren vít trên thế giới. Đặc điểm chính của tiêu chuẩn BSW – Anh:
– Quy định góc ren là 550. Bao gồm góc giữa hai chân vít và bán kính ở cả gốc và đỉnh của vít.
– Độ sâu sợi là 0.640327p và bán kính là 0.137329p (p là độ cao).
– Độ dốc của đường chỉ tăng theo đường kính theo các bước được chỉ định trên biểu đồ.
Tiêu chuẩn bu lông GB – Trung Quốc
Tiêu chuẩn bu lông GB hay Guobiao là tiêu chuẩn quốc gia của Trung Quốc. Được ban hành bởi 2 cơ quan hàng đầu của Trung Quốc về đo lường chất lượng sản phẩm. Đó là SAC (Tiêu chuẩn hóa Trung Quốc) và Ủy ban Quốc gia Trung Quốc về ISO và IEC. Tiêu chuẩn GB được áp dụng cho tất cả các sản phẩm và dịch vụ được sản xuất và nhập khẩu vào Trung Quốc. Để sản xuất bu lông ốc vít theo tiêu chuẩn GB thì mác thép phải đáp ứng các yêu cầu sau:
– Mác thép có kết cấu cacbon thông dụng theo tiêu chuẩn GB 700-88.
– Mác thép cacbon chất lượng theo tiêu chuẩn GB 699-88.
– Mác thép hợp kim thấp, có độ bền cao theo tiêu chuẩn GB/T1591-94.
– Thép hợp kết cấu hợp kim thấp theo tiêu chuẩn GB 1591-88.