thanhphuong2018
Việc nắm được thông tin chiều cao cân nặng của trẻ từ 0 đến 18 tuổi theo tiêu chuẩn của WHO là rất quan trọng. Bạn có thể xem xét và nhận biết những dấu hiệu các bé có phát triển tốt hay không. Qua đó, sẽ hỗ trợ một số biện pháp điều chỉnh kịp thời giúp các bé phát triển đồng đều và khỏe mạnh hơn.
Quá trình phát triển chiều cao cân nặng của trẻ
Trong quá trình phát triển các vé sẽ có chiều cao cân năng khác biệt qua từng giai đoạn như sau:
Giai đoạn sơ sinh thì chiều cao cân nặng các bé sẽ tăng nhanh ở mỗi tuần. Chưa đầy 1 năm tuổi cân nặng của trẻ có thể tăng 1 đến 2 lần so với lúc mới sinh. Chiều cao cũng tỉ lệ thuận với cân nặng tăng khoảng 25 – 75 cm từ lúc mới sinh đến khi tròn 1 tuổi
Giai đoạn từ 2 đến 10 tuổi: Trong khoảng thời gian này các bé chỉ tăng khoảng 10cm với mức tăng trung bình thời điểm này từ 85 – 86cm.
Giai đoạn sau 10 tuổi chiều cao sẽ tăng nhưng ở mức giảm dần. Mỗi năm chỉ tăng trung bình khoảng 5-6 cm.
Giai đoạn tuổi dậy thì phát triển nhanh nhất. Chiều cao cân nặng bé trai từ 12 đến 14 trung bình 7cm/ năm. Chiều cao cân nặng bé gái từ 9 đến 11 tuổi tăng trung bình 6cm/năm.
Giai đoạn sau tuổi dậy thì tốc độ tăng trưởng chiều cao sẽ chậm dần. và sau 22 đến 25 tuổi hầu như sẽ ngừng tăng thêm.
Qua các giai đoạn cụ thể vậy thì bạn nên xem xét và áp dụng các phương pháp đúng đắn hỗ trợ chiều cao cân nặng các bé có cơ hội phát triển thể chất toàn diện.
Bảng chiều cao cân nặng của trẻ theo tiêu chuẩn WHO
Bạn có thể tham khảo chiều cao cân nặng của trẻ thông qua bảng tiêu chuẩn do WHO công bố. Quý phụ huynh nên biết rằng chiều cao cân nặng bé gái sẽ có khác biệt nhất định với chiều cao cân nặng bé trai.
Trong bảng tiêu chuẩn chiều cao cân nặng phụ huynh có thể hiểu như sau:
TB là Trung bình: Trẻ đạt mức phát triển bình thường theo chuẩn WHO
Kết quả dưới – 2SD: trẻ bị thiếu cân, suy dinh dưỡng.
Kết quả trên +2SD: Trẻ bị thừa cân, béo phì, quá cao.
Tuy nhiên, ngoài so sánh bảng chiều cao cân nặng của trẻ theo tiêu chuẩn WHO thì quý phụ huynh còn có thể đánh giá dựa vào các tiêu chuẩn khác. Chỉ cần ở mỗi độ tuổi nhất định, phụ huynh nên có những lưu ý theo dõi cân nặng cho bé.
Sự phát triển chiều và cân nặng của trẻ là những chỉ số quan trọng bên ngoài để đánh giá sức khỏe và phát triển của các bé. Phụ huynh có thể tham khảo trực tiếp bảng cân nặng chiều cao tại website hoặc tìm kiếm tài liệu này có bất cứ đâu như: sổ khám bệnh, sổ tiêm chủng, các tài liệu tham khảo nuôi dạy con…
Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ
TRUNG T M DINH DƯỠNG & SỨC KHỎE SLP
“chieucaocannang.vn là nguồn tham khảo tin cậy được đội ngũ chuyên gia về dinh dưỡng, giáo dục giàu kinh nghiệm xây dựng một cách nghiêm túc và tâm huyết nhất”
Địa chỉ: S25/LK7 Vinhomes Thăng Long, An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội.
Điện thoại: 0396886888
Email: info@chieucaocannang.vn
Website: chieucaocannang.vn
Quá trình phát triển chiều cao cân nặng của trẻ
Trong quá trình phát triển các vé sẽ có chiều cao cân năng khác biệt qua từng giai đoạn như sau:
Giai đoạn sơ sinh thì chiều cao cân nặng các bé sẽ tăng nhanh ở mỗi tuần. Chưa đầy 1 năm tuổi cân nặng của trẻ có thể tăng 1 đến 2 lần so với lúc mới sinh. Chiều cao cũng tỉ lệ thuận với cân nặng tăng khoảng 25 – 75 cm từ lúc mới sinh đến khi tròn 1 tuổi
Giai đoạn từ 2 đến 10 tuổi: Trong khoảng thời gian này các bé chỉ tăng khoảng 10cm với mức tăng trung bình thời điểm này từ 85 – 86cm.
Giai đoạn sau 10 tuổi chiều cao sẽ tăng nhưng ở mức giảm dần. Mỗi năm chỉ tăng trung bình khoảng 5-6 cm.
Giai đoạn tuổi dậy thì phát triển nhanh nhất. Chiều cao cân nặng bé trai từ 12 đến 14 trung bình 7cm/ năm. Chiều cao cân nặng bé gái từ 9 đến 11 tuổi tăng trung bình 6cm/năm.
Giai đoạn sau tuổi dậy thì tốc độ tăng trưởng chiều cao sẽ chậm dần. và sau 22 đến 25 tuổi hầu như sẽ ngừng tăng thêm.
Qua các giai đoạn cụ thể vậy thì bạn nên xem xét và áp dụng các phương pháp đúng đắn hỗ trợ chiều cao cân nặng các bé có cơ hội phát triển thể chất toàn diện.
Bảng chiều cao cân nặng của trẻ theo tiêu chuẩn WHO
Bạn có thể tham khảo chiều cao cân nặng của trẻ thông qua bảng tiêu chuẩn do WHO công bố. Quý phụ huynh nên biết rằng chiều cao cân nặng bé gái sẽ có khác biệt nhất định với chiều cao cân nặng bé trai.
Trong bảng tiêu chuẩn chiều cao cân nặng phụ huynh có thể hiểu như sau:
TB là Trung bình: Trẻ đạt mức phát triển bình thường theo chuẩn WHO
Kết quả dưới – 2SD: trẻ bị thiếu cân, suy dinh dưỡng.
Kết quả trên +2SD: Trẻ bị thừa cân, béo phì, quá cao.
Tuy nhiên, ngoài so sánh bảng chiều cao cân nặng của trẻ theo tiêu chuẩn WHO thì quý phụ huynh còn có thể đánh giá dựa vào các tiêu chuẩn khác. Chỉ cần ở mỗi độ tuổi nhất định, phụ huynh nên có những lưu ý theo dõi cân nặng cho bé.
Sự phát triển chiều và cân nặng của trẻ là những chỉ số quan trọng bên ngoài để đánh giá sức khỏe và phát triển của các bé. Phụ huynh có thể tham khảo trực tiếp bảng cân nặng chiều cao tại website hoặc tìm kiếm tài liệu này có bất cứ đâu như: sổ khám bệnh, sổ tiêm chủng, các tài liệu tham khảo nuôi dạy con…
Mọi thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ
TRUNG T M DINH DƯỠNG & SỨC KHỎE SLP
“chieucaocannang.vn là nguồn tham khảo tin cậy được đội ngũ chuyên gia về dinh dưỡng, giáo dục giàu kinh nghiệm xây dựng một cách nghiêm túc và tâm huyết nhất”
Địa chỉ: S25/LK7 Vinhomes Thăng Long, An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội.
Điện thoại: 0396886888
Email: info@chieucaocannang.vn
Website: chieucaocannang.vn