baongoc0811
Máy biến áp có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp nguồn điện đúng nhu cầu cho các thiết bị điện. Máy biến áp có nhiệm vụ biến đổi điện áp có thể là tăng áp hoặc hạ áp. Đặc biệt mỗi máy biến áp đều có nguyên lý hoạt động và thông số kỹ thuật khác nhau. Thế nhưng điều đáng lo ngại nhất là hiện nay trên thị trường có rất nhiều đại lý kinh doanh máy biến áp. Điều này khiến cho nhiều khách hàng k biết lựa chọn địa chỉ uy tín nào bán máy biến áp 1 pha nhập khẩu.
Máy biến áp là gì ?
Máy biến áp hay còn gọi là máy biến thế là một loại máy móc quan trọng thường được dùng trong các lĩnh vực điện lực. Trong quá trình truyền tải điện năng đi đến các nơi khác nhau thì chúng ta cần phải thay đổi mức điện áp xoay chiều sao cho phù hợp. Và máy biến áp có nhiệm vụ là thay đổi điện áp theo hướng tăng hoặc giảm để đảm bảo quá trình truyền tải điện năng được diễn ra thuận lợi.
Trên thực tế chúng ta sẽ có 2 loại máy biến áp khác nhau đó là máy tăng áp và máy hạ áp. Tuy nhiên thì về cấu tạo và bản chất thì chúng hoàn toàn tương tự nhau. Điểm khác nhau có lẽ nằm ở số vòng dây quấn và vật liệu cấu thành nên. Và về vấn đề này mình sẽ trình bày rõ hơn trong phần tiếp theo nhé.
Cấu tạo của máy biến áp:
Thông thường thì một máy biến áp cơ bản sẽ được cấu thành từ 2 thành phần chính đó là lõi thép và dây quấn. Và chúng có các đặc điểm như sau:
Với dây quấn thì chúng bao gồm 1 cuộn dây sơ cấp nhận điện áp đầu vào và 1 hay nhiều cuộn thứ cấp có nhiệm vụ đưa ra điện áp đã được thay đổi. Các vật liệu dây quấn thường được làm bằng đồng hoặc nhôm,…
Với lõi thép hay lõi sắt thì chúng là một khối hình chữ U đối với loại máy biến áp có 2 cuộn dây. Khối này được cấu thành từ các lá thép kỹ thuật điện ghép lại với nhau và chúng được phủ lên một lớp silic có nhiệm vụ cách điện.
Nguyên lý hoạt động?
Ở trên mình có giới thiệu sơ lược về hai loại máy biến áp, tuy nhiên trong phần này mình sẽ giới thiệu chi tiết hơn về đặc tính của từng loại. Cũng như dựa vào yếu tố nào mà ta có thể chế tạo ra máy tăng áp hay giảm áp. Và để có thể trả lời được câu hỏi này chúng ta sẽ quay lại định luật cảm ứng trường điện từ của Faraday. Bao gồm 2 hiện tượng vật lý đó là:
Dòng điện chạy qua dây dẫn tạo ra từ trường (từ trường)
Sự biến thiên từ thông trong cuộn dây tạo ra 1 hiệu điện thế cảm ứng hay còn gọi là cảm ứng điện từ.
Phân loại máy biến áp – biến thế:
Sẽ có nhiều yếu tố khác nhau để có thể phân loại được máy biến áp, tuy nhiên chung quy lại chúng ta sẽ có các loại như:
Theo cấu tạo: ta có MBA một pha và MBA ba pha
Theo chức năng: ta có MBA hạ thế và MBA tăng thế
Theo cách thức cách điện: ta có MBA lõi dầu, lõi không khí…
Theo nhiệm vụ: ta có MBA Điện lực, MBA dân dụng, MBA hàn, MBA xung…
Bên cạnh đó thì ta còn phân theo công suất hay hiệu điện thế
Công dụng của máy biến áp
Máy biến áp 1 pha được ứng dụng nhiều trong đời sống sinh hoạt và sản xuất nhờ vào khả năng chuyển đổi dòng điện 1 pha. Có thể tăng điện áp hoặc giảm điện áp so với ban đầu. Ngoài ra máy biến áp 1 pha còn là thiết bị đóng vai trò truyền tải đến các nguồn phát làm ổn định mạng lưới điện trong gia đình bạn.
Điện áp đầu vào thường thấy của máy biến thế một pha là 220V, 380V hoặc 400V. Với đầu ra hạ áp là phổ biến hoặc chuyển dòng AC từ lưới điện quốc gia sang dòng điện DC phục vụ nhu cầu sử dụng hàng ngày. Cũng giống như các loại biến áp khác biến áp 1 pha cũng có 2 loại là biến áp 1 pha tự ngẫu và biến áp 1 pha cách ly.
Cách sử dụng máy biến áp một pha
Để máy biến áp sử dụng bền lâu, an toàn các bạn cần lưu ý một số điểm sau đây:
+ Trước khi đóng điện vào MBA phải thí nghiệm kiểm tra theo quy định của ngành điện. Đồng thời phải theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất.
+ Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức. Trên thân máy có bộ chuyển đỗi điện áp phía CA (sơ cấp). Nếu điện áp nguồn thay đổi, thì ta phải tăng hoặc giảm điện áp vào sao cho điện áp ra cung cấp cho thiết bị được ổn định. Cần lưu ý rằng chỉ được chuyển đổi điều chỉnh khi “không điện". Có nghĩa là phải cắt máy biến áp ra khỏi lưới điện. Sau khi chuyển đổi phải đo lại điện trở 1 chiều cuộn dây xem có lệch so với nhà sản xuất?
+ Sử dụng máy biến áp không được để máy làm việc quá công suất định mức.
+ Thường xuyên kiểm tra mức dầu trong máy. Tuyệt đối không được để dầu xuống dưới mức quy định của nhà sản xuất.
+ Trong quá trình vận hành thấy máy có tiếng kêu bất thường thì phải nhanh chóng ngắt máy ra khỏi lưới điện và tiến hành kiểm tra phụ tải và các thiết bị xem có chậm chập hay hư hỏng?
+ Cần đặt máy biến áp ở nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng gió và ít bụi.
+ Bảo dưỡng, sửa chữa theo hướng dẫn của ngành điện và nhà sản suất.
Máy biến áp là gì ?
Máy biến áp hay còn gọi là máy biến thế là một loại máy móc quan trọng thường được dùng trong các lĩnh vực điện lực. Trong quá trình truyền tải điện năng đi đến các nơi khác nhau thì chúng ta cần phải thay đổi mức điện áp xoay chiều sao cho phù hợp. Và máy biến áp có nhiệm vụ là thay đổi điện áp theo hướng tăng hoặc giảm để đảm bảo quá trình truyền tải điện năng được diễn ra thuận lợi.
Trên thực tế chúng ta sẽ có 2 loại máy biến áp khác nhau đó là máy tăng áp và máy hạ áp. Tuy nhiên thì về cấu tạo và bản chất thì chúng hoàn toàn tương tự nhau. Điểm khác nhau có lẽ nằm ở số vòng dây quấn và vật liệu cấu thành nên. Và về vấn đề này mình sẽ trình bày rõ hơn trong phần tiếp theo nhé.
Cấu tạo của máy biến áp:
Thông thường thì một máy biến áp cơ bản sẽ được cấu thành từ 2 thành phần chính đó là lõi thép và dây quấn. Và chúng có các đặc điểm như sau:
Với dây quấn thì chúng bao gồm 1 cuộn dây sơ cấp nhận điện áp đầu vào và 1 hay nhiều cuộn thứ cấp có nhiệm vụ đưa ra điện áp đã được thay đổi. Các vật liệu dây quấn thường được làm bằng đồng hoặc nhôm,…
Với lõi thép hay lõi sắt thì chúng là một khối hình chữ U đối với loại máy biến áp có 2 cuộn dây. Khối này được cấu thành từ các lá thép kỹ thuật điện ghép lại với nhau và chúng được phủ lên một lớp silic có nhiệm vụ cách điện.
Nguyên lý hoạt động?
Ở trên mình có giới thiệu sơ lược về hai loại máy biến áp, tuy nhiên trong phần này mình sẽ giới thiệu chi tiết hơn về đặc tính của từng loại. Cũng như dựa vào yếu tố nào mà ta có thể chế tạo ra máy tăng áp hay giảm áp. Và để có thể trả lời được câu hỏi này chúng ta sẽ quay lại định luật cảm ứng trường điện từ của Faraday. Bao gồm 2 hiện tượng vật lý đó là:
Dòng điện chạy qua dây dẫn tạo ra từ trường (từ trường)
Sự biến thiên từ thông trong cuộn dây tạo ra 1 hiệu điện thế cảm ứng hay còn gọi là cảm ứng điện từ.
Phân loại máy biến áp – biến thế:
Sẽ có nhiều yếu tố khác nhau để có thể phân loại được máy biến áp, tuy nhiên chung quy lại chúng ta sẽ có các loại như:
Theo cấu tạo: ta có MBA một pha và MBA ba pha
Theo chức năng: ta có MBA hạ thế và MBA tăng thế
Theo cách thức cách điện: ta có MBA lõi dầu, lõi không khí…
Theo nhiệm vụ: ta có MBA Điện lực, MBA dân dụng, MBA hàn, MBA xung…
Bên cạnh đó thì ta còn phân theo công suất hay hiệu điện thế
Công dụng của máy biến áp
Máy biến áp 1 pha được ứng dụng nhiều trong đời sống sinh hoạt và sản xuất nhờ vào khả năng chuyển đổi dòng điện 1 pha. Có thể tăng điện áp hoặc giảm điện áp so với ban đầu. Ngoài ra máy biến áp 1 pha còn là thiết bị đóng vai trò truyền tải đến các nguồn phát làm ổn định mạng lưới điện trong gia đình bạn.
Điện áp đầu vào thường thấy của máy biến thế một pha là 220V, 380V hoặc 400V. Với đầu ra hạ áp là phổ biến hoặc chuyển dòng AC từ lưới điện quốc gia sang dòng điện DC phục vụ nhu cầu sử dụng hàng ngày. Cũng giống như các loại biến áp khác biến áp 1 pha cũng có 2 loại là biến áp 1 pha tự ngẫu và biến áp 1 pha cách ly.
Cách sử dụng máy biến áp một pha
Để máy biến áp sử dụng bền lâu, an toàn các bạn cần lưu ý một số điểm sau đây:
+ Trước khi đóng điện vào MBA phải thí nghiệm kiểm tra theo quy định của ngành điện. Đồng thời phải theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất.
+ Điện áp đưa vào máy biến áp không được lớn hơn điện áp định mức. Trên thân máy có bộ chuyển đỗi điện áp phía CA (sơ cấp). Nếu điện áp nguồn thay đổi, thì ta phải tăng hoặc giảm điện áp vào sao cho điện áp ra cung cấp cho thiết bị được ổn định. Cần lưu ý rằng chỉ được chuyển đổi điều chỉnh khi “không điện". Có nghĩa là phải cắt máy biến áp ra khỏi lưới điện. Sau khi chuyển đổi phải đo lại điện trở 1 chiều cuộn dây xem có lệch so với nhà sản xuất?
+ Sử dụng máy biến áp không được để máy làm việc quá công suất định mức.
+ Thường xuyên kiểm tra mức dầu trong máy. Tuyệt đối không được để dầu xuống dưới mức quy định của nhà sản xuất.
+ Trong quá trình vận hành thấy máy có tiếng kêu bất thường thì phải nhanh chóng ngắt máy ra khỏi lưới điện và tiến hành kiểm tra phụ tải và các thiết bị xem có chậm chập hay hư hỏng?
+ Cần đặt máy biến áp ở nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng gió và ít bụi.
+ Bảo dưỡng, sửa chữa theo hướng dẫn của ngành điện và nhà sản suất.