Bảo Hân
Đối với người chơi cảnh để có được một chậu cảnh hoàn hảo thì chắc hẳn không thể không nhắc đến chiếc chậu cảnh phù hợp. Để tôn lên dáng cây đẹp nhất. Và ngày nay việc tự tay tạo ra những chiếc chậu này chắc ai cũng muốn thử bởi độ tiện dụng , đơn giản. Dưới sự hỗ trợ của việc mua khuôn chậu cảnh các loại compsite hay abs tại các đơn vị uy tín.
Yêu cầu đối với các nguyên liệu đổ
– Nên sử dụng loại cát to loại cát sạch đổ mái nhà sẽ cho bê tông bền chắc hơn các loại cát cỡ nhỏ.
– Dùng đá hoặc sỏi để đổ bê tông: thường dùng đá my, đá mạt 0,5mm đá sẽ rẻ hơn cát.
– Xi măng nên sử dụng loại có ký hiệu PC40.
– Nước dùng cho trộn tông phải là nước sạch, không dùng nước mặn, nước nợ, chua phèn.
Nguyên tắc chế tạo vữa
– Sử dụng đong đếm chính xác mác bê tông đã chọn. Các nguyên liệu phải sạch sẽ không lẫn tạp chất. Thông thường sẽ trộn 1 xi măng + 1,5 cát đá.
– Trộn nhanh các thành phần tạo vữa sao cho chúng thật đồng nhất. Tỉ lệ nước trong vữa bê tông rất quan trọng. Nếu nhiều nước quá hồ vữa nhão, dễ thi công. Nhưng bê tông sẽ lâu đông đặc tốn kém nhiều thời gian.
– Về nguyên tắc không có một công thức cố định nào về tỉ lệ nước trong bê tông hoặc trong hồ vữa. Mà nên thử nghiệm tại chỗ vì còn phụ thuộc vào các yếu tố cụ thể. Như độ ẩm của cát, độ hút của nước cốt liệu.
– Nếu cho ít nước quá thì thi công sẽ khó, xi măng không nở hết được dẫn đến kém chất lượng bê tông. Trộn bê tông bàng máy:
– Tốt nhất nên trộn bê tông bằng máy. Vì cho năng suất cao, chất lượng bê tông tốt, tiết kiệm được xi măng và sức lao động. Sau khi đổ vật liệu vào cối trộn quay khoảng 20 vòng là được. Trộn vữa bê tông bằng phương pháp thủ công
– Trước tiên trộn khô cát với xi măng cho đến khi đều màu. Cho đá hoặc sỏi lên trên sau đó trộn đều hỗn hợp trên với nhau. Tiếp đến cào hỗn hợp ra xung quanh tạo thành 1 hố đổ nước theo quy định. Đợi cho nước ngấm đều hết ta tiến hành trộn đều hỗn hợp.
Quy trình thực hiện trộn bê tông
Đổ bê tông
– Lắp ghép khuôn chắc, kín không chảy mất nước xi măng của vữa bê tông. Đổ bê tông liên tục thành khối, nếu đổ bê tông thủ công thì dùng đầm quả nhót xâm chọc thật nhanh và cho kỹ khối bê tông đặc chắc, không còn rỗ khí bên trong.
Bảo dưỡng cho bê tông
– Bê tông sau khi đã làm song cần phủ ngay bề mặt bằng các tấm giữ ẩm như bạt rứa, bao nilon. Để tránh nứt nẻ bê tông. Sau 6 đến 10 giờ phải được giữ ẩm thường xuyên. Sau khi tháo khuôn có thể ngâm nước hoặc tưới nước trên bề mặt bê tông càng tốt. Thời gian bảo dưỡng khoảng 2 tuần.
– Trong điều bảo dưỡng tốt, bê tông được đổ bằng xi măng ký hiệu PC40 thì có thể dỡ cốt khuôn sau 12 tiếng. Chỉ tháo khuôn khi đã tháo lòng trong
– Vì chậu cảnh được tương đối nhỏ lại được đặt trên trên chân kê dưới gầm chậu. Nên kết cấu sắt tương đối đơn giản.
– Tùy theo vào kích thước của chậu mà ta chọn chủng loại sắt. Và khoảng cách các thanh sắt trong phên sắt. Làm sao vừa đảm bảo chịu lực theo yêu cầu vừa tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu. Cũng như có giá thành cạnh tranh.
– Các chậu có kích thước lớn hơn ta nên dùng thêm sắt 12 hoặc 14 giằng chéo như dấu X. ể chống vặn, chống bẻ góc khi vận chuyển chậu. Hay khi chậu phải chịu trong tải lớn, khoảng cách giữa 2 thanh sắt từ 12- 15 cm là phù hợp.
Quy trình thực hiện đổ chậu
Bước 1: Chuẩn bị khuôn, tìm một vị chí sân bằng phẳng, đặt tấm vỏ bao hoặc nilon lót nền sau đó dặt các mảnh khuôn tương ứng theo đánh dấu sẵn ở các góc khuôn vào với nhau. Quét một lớp dầu mỏng lên bề mặt khuôn và cốt trong nếu có.
Bước 2: Tạo lớp hồ dầu. Dùng chổi lông to bản dàn đều lên bề mặt khuôn. Sao cho hồ dầu che kín hết hoa văn trên khuôn. Nếu lớp hồ dầu loãng quá bị chảy xệ ta rắc thêm ít xi măng tinh cho khô bề mặt.
Bước 3: Lắp khuôn dùng ốc vít đi kèm theo khuôn để lắp khuôn, vặn đều các ốc vít và dùng cờ lê siết nhẹ các góc khuôn. Lưu ý phải dùng thước đo chéo góc cho vuông chậu.
Bước 4: Đổ đáy đặt phên sắt đã làm sẵn vào trong lòng khuôn rồi tiến hành đổ đáy. Dùng thước hoặc bàn xoa cán đều mặt đáy.
Bước 5: Lắp khuôn trong Đặt khuôn trong vào sau đó ke cho các thành chậu bằng nhau, có thể dùng các cục gỗ nhỏ để cố định giữa khuôn và cốt trong và đổ thành
Bước 6: Đổ thành khi đã đổ đầy bê tông vào các thành chậu, chúng ta dùng bay giàn đều rồi dùng búa cao su gõ nhẹ vào cốt trong và0 thành ngoài mục đích để nén đặc bê tông và tránh rỗ khí
Bước 7: Hoàn tất Đổ bê tông vừa đầy thành chậu ta lấy bay vuốt xung quanh cho thành chậu thẳng đều rồi rắc một ít xi măng tinh lên bề mặt và dung bay đánh bóng cho thành chậu. Sau khi đã hoàn tất nhớ bảo dưỡng cho chậu , bảo đảm trước khi tháo khuôn.
Yêu cầu đối với các nguyên liệu đổ
– Nên sử dụng loại cát to loại cát sạch đổ mái nhà sẽ cho bê tông bền chắc hơn các loại cát cỡ nhỏ.
– Dùng đá hoặc sỏi để đổ bê tông: thường dùng đá my, đá mạt 0,5mm đá sẽ rẻ hơn cát.
– Xi măng nên sử dụng loại có ký hiệu PC40.
– Nước dùng cho trộn tông phải là nước sạch, không dùng nước mặn, nước nợ, chua phèn.
Nguyên tắc chế tạo vữa
– Sử dụng đong đếm chính xác mác bê tông đã chọn. Các nguyên liệu phải sạch sẽ không lẫn tạp chất. Thông thường sẽ trộn 1 xi măng + 1,5 cát đá.
– Trộn nhanh các thành phần tạo vữa sao cho chúng thật đồng nhất. Tỉ lệ nước trong vữa bê tông rất quan trọng. Nếu nhiều nước quá hồ vữa nhão, dễ thi công. Nhưng bê tông sẽ lâu đông đặc tốn kém nhiều thời gian.
– Về nguyên tắc không có một công thức cố định nào về tỉ lệ nước trong bê tông hoặc trong hồ vữa. Mà nên thử nghiệm tại chỗ vì còn phụ thuộc vào các yếu tố cụ thể. Như độ ẩm của cát, độ hút của nước cốt liệu.
– Nếu cho ít nước quá thì thi công sẽ khó, xi măng không nở hết được dẫn đến kém chất lượng bê tông. Trộn bê tông bàng máy:
– Tốt nhất nên trộn bê tông bằng máy. Vì cho năng suất cao, chất lượng bê tông tốt, tiết kiệm được xi măng và sức lao động. Sau khi đổ vật liệu vào cối trộn quay khoảng 20 vòng là được. Trộn vữa bê tông bằng phương pháp thủ công
– Trước tiên trộn khô cát với xi măng cho đến khi đều màu. Cho đá hoặc sỏi lên trên sau đó trộn đều hỗn hợp trên với nhau. Tiếp đến cào hỗn hợp ra xung quanh tạo thành 1 hố đổ nước theo quy định. Đợi cho nước ngấm đều hết ta tiến hành trộn đều hỗn hợp.
Quy trình thực hiện trộn bê tông
Đổ bê tông
– Lắp ghép khuôn chắc, kín không chảy mất nước xi măng của vữa bê tông. Đổ bê tông liên tục thành khối, nếu đổ bê tông thủ công thì dùng đầm quả nhót xâm chọc thật nhanh và cho kỹ khối bê tông đặc chắc, không còn rỗ khí bên trong.
Bảo dưỡng cho bê tông
– Bê tông sau khi đã làm song cần phủ ngay bề mặt bằng các tấm giữ ẩm như bạt rứa, bao nilon. Để tránh nứt nẻ bê tông. Sau 6 đến 10 giờ phải được giữ ẩm thường xuyên. Sau khi tháo khuôn có thể ngâm nước hoặc tưới nước trên bề mặt bê tông càng tốt. Thời gian bảo dưỡng khoảng 2 tuần.
– Trong điều bảo dưỡng tốt, bê tông được đổ bằng xi măng ký hiệu PC40 thì có thể dỡ cốt khuôn sau 12 tiếng. Chỉ tháo khuôn khi đã tháo lòng trong
– Vì chậu cảnh được tương đối nhỏ lại được đặt trên trên chân kê dưới gầm chậu. Nên kết cấu sắt tương đối đơn giản.
– Tùy theo vào kích thước của chậu mà ta chọn chủng loại sắt. Và khoảng cách các thanh sắt trong phên sắt. Làm sao vừa đảm bảo chịu lực theo yêu cầu vừa tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu. Cũng như có giá thành cạnh tranh.
– Các chậu có kích thước lớn hơn ta nên dùng thêm sắt 12 hoặc 14 giằng chéo như dấu X. ể chống vặn, chống bẻ góc khi vận chuyển chậu. Hay khi chậu phải chịu trong tải lớn, khoảng cách giữa 2 thanh sắt từ 12- 15 cm là phù hợp.
Quy trình thực hiện đổ chậu
Bước 1: Chuẩn bị khuôn, tìm một vị chí sân bằng phẳng, đặt tấm vỏ bao hoặc nilon lót nền sau đó dặt các mảnh khuôn tương ứng theo đánh dấu sẵn ở các góc khuôn vào với nhau. Quét một lớp dầu mỏng lên bề mặt khuôn và cốt trong nếu có.
Bước 2: Tạo lớp hồ dầu. Dùng chổi lông to bản dàn đều lên bề mặt khuôn. Sao cho hồ dầu che kín hết hoa văn trên khuôn. Nếu lớp hồ dầu loãng quá bị chảy xệ ta rắc thêm ít xi măng tinh cho khô bề mặt.
Bước 3: Lắp khuôn dùng ốc vít đi kèm theo khuôn để lắp khuôn, vặn đều các ốc vít và dùng cờ lê siết nhẹ các góc khuôn. Lưu ý phải dùng thước đo chéo góc cho vuông chậu.
Bước 4: Đổ đáy đặt phên sắt đã làm sẵn vào trong lòng khuôn rồi tiến hành đổ đáy. Dùng thước hoặc bàn xoa cán đều mặt đáy.
Bước 5: Lắp khuôn trong Đặt khuôn trong vào sau đó ke cho các thành chậu bằng nhau, có thể dùng các cục gỗ nhỏ để cố định giữa khuôn và cốt trong và đổ thành
Bước 6: Đổ thành khi đã đổ đầy bê tông vào các thành chậu, chúng ta dùng bay giàn đều rồi dùng búa cao su gõ nhẹ vào cốt trong và0 thành ngoài mục đích để nén đặc bê tông và tránh rỗ khí
Bước 7: Hoàn tất Đổ bê tông vừa đầy thành chậu ta lấy bay vuốt xung quanh cho thành chậu thẳng đều rồi rắc một ít xi măng tinh lên bề mặt và dung bay đánh bóng cho thành chậu. Sau khi đã hoàn tất nhớ bảo dưỡng cho chậu , bảo đảm trước khi tháo khuôn.