Bảo Hân
Cây cảnh, hoa cỏ là những thực thể sống, với sự chăm sóc của chúng ta rồi cũng sẽ phát triển đầy chậu, hút hết chất dinh dưỡng của đất. Nếu chúng ta không để ý đến điều này sẽ làm chậm quá trình sinh trưởng của cây. Và lâu dần sẽ dẫn đến cây héo mòn. Vì vậy, việc lựa chọn chậu từ khuôn đúc chậu bằng nhựa để thay là một điều quan trọng. Vậy làm sao để thay chậu cho cây? Có điều gì cần chú ý đến? Hãy đến với bài viết dưới đây!
Các bước trồng cây, thay chậu mà bạn cần biết
Một số biểu hiện giúp bạn nhận biết đã đến thời điểm cần sang chậu và thay đất cho cây. Như cây không còn tươi tắn, có hiện tượng xuống sức, bộ lá kém tươi và bắt đầu nhuốm vàng. Các cành như không thể cất cao lên được, nhiều rễ con lồi lên mặt đất chậu, lớp đất trên bề mặt chậu mỏng dần đi. Những triệu chứng trên cho thấy đã đến lúc thay đất cho cây. Nếu có hiện tượng này là lúc bạn nên thay chậu cho cây.
Chuẩn bị cây
Nếu bạn vừa mua một cây bonsai từ cửa hàng và chậu đựng của nó bằng nhựa không đẹp mắt. Hoặc bạn đã trồng cây bonsai của riêng mình và cuối cùng muốn cho nó vào một chiếc chậu cảnh hoàn hảo. Thì bạn sẽ cần phải chuẩn bị cho nó trước khi chuyển vị trí. Đầu tiên, đảm bảo cây đã được cắt tỉa theo hình dáng bạn mong muốn. Nếu bạn muốn cây lớn theo một cách nào đó sau khi thay chậu. Hãy quấn một sợi dây thật chắc xung quanh cây hoặc cành để định hướng từ từ sự phát triển của nó. Bạn cần phải tạo cho cây có hình dạng trước khi chuyển nó sang chậu mới. Vốn có thể là một sự thử thách đối với cây.
Biết rằng những cây có chu kỳ sống theo mùa tốt nhất nên chuyển chậu vào mùa xuân. Nhiệt độ tăng cao vào mùa xuân giúp nhiều cây chuyển sang trạng thái tăng trưởng mạnh. Có nghĩa rằng chúng sẽ phục hồi nhanh hơn sau cắt tỉa và xén rễ. Bạn có thể cần phải giảm tưới nước trước khi chuyển chậu. Đất khô và tơi xốp giúp công việc có thể dễ dàng hơn rất nhiều so với đất ẩm ướt.
Nhấc cây ra và làm sạch rễ
Cẩn thận đưa cây ra khỏi chậu cũ, đảm bảo không làm gãy hoặc xước thân chính của nó. Bạn có thể cần phải sử dụng xẻng bứng cây để giúp nâng cây ra ngoài. Hầu hết rễ sẽ bị cắt trước khi cây được trồng lại vào chậu bonsai. Tuy nhiên, để nhìn rõ phần rễ, thông thường bạn cần phải phủi sạch đất cát dính vào chúng. Hãy làm sạch rễ, phủi sạch đất cát che khuất tầm nhìn của bạn. Chổi cào rễ, đũa, nhíp, và các công cụ tương tự rất có ích cho quá trình này. Rễ không cần phải làm sạch bóng – chỉ sạch vừa đủ để bạn có thể nhìn thấy những gì bạn đang làm trong khi cắt tỉa chúng.
Tỉa lại rễ cho cây
Nếu bạn không kiểm soát đúng cách sự phát triển của cây, cây bonsai có thể dễ dàng phát triển ra ngoài chậu trồng. Để đảm bảo cây bonsai của bạn vẫn có thể kiểm soát được và gọn gàng. Hãy cắt tỉa rễ của nó khi cho vào chậu. Cắt hết những rễ to, dày và rễ hướng lên trên. Để lại chùm rễ dài, thon nhỏ vốn sẽ mọc gần mặt đất. Nước được hút từ đầu rễ, vì vậy, trong những chậu nhỏ, nhiều sợi rễ mảnh nói chung là tốt hơn so với một rễ to và sâu.
Chuẩn bị chậu từ khuôn đúc chậu
Trước khi đặt cây vào trong chậu, hãy đảm bảo đất mới và sạch để cây đạt được chiều cao mong muốn. Ở dưới đáy chậu hãy lót một lớp đất hòn. Sau đó, cho lớp đất trồng tơi mịn hơn lên trên. Sử dụng đất hoặc hỗn hợp trồng không thoát nước có thể làm cây chết úng. Để lại một khoảng nhỏ phía trên chậu để bạn có thể che phủ rễ của cây.
Cho cây vào chậu
Đặt cây vào chậu mới theo hướng mong muốn. Kết thúc công việc bằng cách cho thêm đất hoặc hỗn hợp trồng thoát nước tốt, nhiều dưỡng chất vào trong chậu. Đảm bảo lấp đầy hệ thống rễ của cây. Nếu muốn, bạn có thể thêm một lớp rêu hoặc sỏi lên trên cùng. Ngoài yếu tố thẩm mỹ, việc làm này còn có thể giúp giữ cây ở đúng vị trí.
Nếu cây của bạn không đứng thẳng trong chậu mới. Hãy chằng một sợi dây to từ đáy chậu qua các lỗ thoát nước ở đáy chậu. Buộc dây xung quanh hệ thống rễ để giữ cây ở đúng vị trí. Bạn có thể phải lắp sàng mắt lưới bên trên các lỗ thoát nước của chậu để ngăn xói mòn đất. Điều này vốn xảy ra khi nước mang theo đất ra khỏi chậu qua các lỗ thoát nước.
Chăm sóc cây bonsai mới của bạn
Cây mới của bạn vừa trải qua một quá trình tương đối đau đớn. Trong 2-3 tuần sau khi trồng lại cây vào chậu mới, hãy để nó ở khu vực có ít bóng râm. Tránh gió hoặc ánh nắng mặt trời nóng bỏng chiếu trực tiếp. Tưới nước cho cây, nhưng không được sử dụng phân bón cho đến khi rễ đã mọc chắc chắn. Bằng cách cho cây của bạn "xả hơi" sau khi sang chậu mới, bạn cho phép nó thích nghi với ngôi nhà mới, và cuối cùng phát triển tốt.
Như đã lưu ý ở trên, những cây rụng lá có chu kỳ sống theo năm đều trải qua một khoảng thời gian tăng cường sinh trưởng vào mùa xuân. Bởi vì điều này, tốt nhất là cho chúng sang chậu mới vào mùa xuân sau khi kỳ ngủ đông của chúng kết thúc. Nếu cây rụng lá của bạn là loại trồng trong nhà, sau khi để nó bén rễ khi sang chậu mới. Bạn có thể phải chuyển nó ra ngoài trời nơi nhiệt độ tăng cao và nhiều ánh sáng mặt trời. Có thể kích hoạt sự "lớn vọt" tự nhiên của nó.
Khi cây bonsai của bạn đã vững chãi, bạn có thể cần phải thử nghiệm bằng cách cho thêm những cây nhỏ khác vào trong chậu. Nếu sắp xếp và duy trì cẩn thận (giống như cây bonsai). Sự bổ sung này có thể cho phép bạn tạo nên một bức tranh phong cảnh sinh động và thú vị. Hãy thử dùng những cây có nguồn gốc giống như cây bonsai của bạn. Để cùng một chế độ ánh sáng và nước tưới sẽ hỗ trợ cho tất cả cây trong chậu tốt ngang nhau.
Các bước trồng cây, thay chậu mà bạn cần biết
Một số biểu hiện giúp bạn nhận biết đã đến thời điểm cần sang chậu và thay đất cho cây. Như cây không còn tươi tắn, có hiện tượng xuống sức, bộ lá kém tươi và bắt đầu nhuốm vàng. Các cành như không thể cất cao lên được, nhiều rễ con lồi lên mặt đất chậu, lớp đất trên bề mặt chậu mỏng dần đi. Những triệu chứng trên cho thấy đã đến lúc thay đất cho cây. Nếu có hiện tượng này là lúc bạn nên thay chậu cho cây.
Chuẩn bị cây
Nếu bạn vừa mua một cây bonsai từ cửa hàng và chậu đựng của nó bằng nhựa không đẹp mắt. Hoặc bạn đã trồng cây bonsai của riêng mình và cuối cùng muốn cho nó vào một chiếc chậu cảnh hoàn hảo. Thì bạn sẽ cần phải chuẩn bị cho nó trước khi chuyển vị trí. Đầu tiên, đảm bảo cây đã được cắt tỉa theo hình dáng bạn mong muốn. Nếu bạn muốn cây lớn theo một cách nào đó sau khi thay chậu. Hãy quấn một sợi dây thật chắc xung quanh cây hoặc cành để định hướng từ từ sự phát triển của nó. Bạn cần phải tạo cho cây có hình dạng trước khi chuyển nó sang chậu mới. Vốn có thể là một sự thử thách đối với cây.
Biết rằng những cây có chu kỳ sống theo mùa tốt nhất nên chuyển chậu vào mùa xuân. Nhiệt độ tăng cao vào mùa xuân giúp nhiều cây chuyển sang trạng thái tăng trưởng mạnh. Có nghĩa rằng chúng sẽ phục hồi nhanh hơn sau cắt tỉa và xén rễ. Bạn có thể cần phải giảm tưới nước trước khi chuyển chậu. Đất khô và tơi xốp giúp công việc có thể dễ dàng hơn rất nhiều so với đất ẩm ướt.
Nhấc cây ra và làm sạch rễ
Cẩn thận đưa cây ra khỏi chậu cũ, đảm bảo không làm gãy hoặc xước thân chính của nó. Bạn có thể cần phải sử dụng xẻng bứng cây để giúp nâng cây ra ngoài. Hầu hết rễ sẽ bị cắt trước khi cây được trồng lại vào chậu bonsai. Tuy nhiên, để nhìn rõ phần rễ, thông thường bạn cần phải phủi sạch đất cát dính vào chúng. Hãy làm sạch rễ, phủi sạch đất cát che khuất tầm nhìn của bạn. Chổi cào rễ, đũa, nhíp, và các công cụ tương tự rất có ích cho quá trình này. Rễ không cần phải làm sạch bóng – chỉ sạch vừa đủ để bạn có thể nhìn thấy những gì bạn đang làm trong khi cắt tỉa chúng.
Tỉa lại rễ cho cây
Nếu bạn không kiểm soát đúng cách sự phát triển của cây, cây bonsai có thể dễ dàng phát triển ra ngoài chậu trồng. Để đảm bảo cây bonsai của bạn vẫn có thể kiểm soát được và gọn gàng. Hãy cắt tỉa rễ của nó khi cho vào chậu. Cắt hết những rễ to, dày và rễ hướng lên trên. Để lại chùm rễ dài, thon nhỏ vốn sẽ mọc gần mặt đất. Nước được hút từ đầu rễ, vì vậy, trong những chậu nhỏ, nhiều sợi rễ mảnh nói chung là tốt hơn so với một rễ to và sâu.
Chuẩn bị chậu từ khuôn đúc chậu
Trước khi đặt cây vào trong chậu, hãy đảm bảo đất mới và sạch để cây đạt được chiều cao mong muốn. Ở dưới đáy chậu hãy lót một lớp đất hòn. Sau đó, cho lớp đất trồng tơi mịn hơn lên trên. Sử dụng đất hoặc hỗn hợp trồng không thoát nước có thể làm cây chết úng. Để lại một khoảng nhỏ phía trên chậu để bạn có thể che phủ rễ của cây.
Cho cây vào chậu
Đặt cây vào chậu mới theo hướng mong muốn. Kết thúc công việc bằng cách cho thêm đất hoặc hỗn hợp trồng thoát nước tốt, nhiều dưỡng chất vào trong chậu. Đảm bảo lấp đầy hệ thống rễ của cây. Nếu muốn, bạn có thể thêm một lớp rêu hoặc sỏi lên trên cùng. Ngoài yếu tố thẩm mỹ, việc làm này còn có thể giúp giữ cây ở đúng vị trí.
Nếu cây của bạn không đứng thẳng trong chậu mới. Hãy chằng một sợi dây to từ đáy chậu qua các lỗ thoát nước ở đáy chậu. Buộc dây xung quanh hệ thống rễ để giữ cây ở đúng vị trí. Bạn có thể phải lắp sàng mắt lưới bên trên các lỗ thoát nước của chậu để ngăn xói mòn đất. Điều này vốn xảy ra khi nước mang theo đất ra khỏi chậu qua các lỗ thoát nước.
Chăm sóc cây bonsai mới của bạn
Cây mới của bạn vừa trải qua một quá trình tương đối đau đớn. Trong 2-3 tuần sau khi trồng lại cây vào chậu mới, hãy để nó ở khu vực có ít bóng râm. Tránh gió hoặc ánh nắng mặt trời nóng bỏng chiếu trực tiếp. Tưới nước cho cây, nhưng không được sử dụng phân bón cho đến khi rễ đã mọc chắc chắn. Bằng cách cho cây của bạn "xả hơi" sau khi sang chậu mới, bạn cho phép nó thích nghi với ngôi nhà mới, và cuối cùng phát triển tốt.
Như đã lưu ý ở trên, những cây rụng lá có chu kỳ sống theo năm đều trải qua một khoảng thời gian tăng cường sinh trưởng vào mùa xuân. Bởi vì điều này, tốt nhất là cho chúng sang chậu mới vào mùa xuân sau khi kỳ ngủ đông của chúng kết thúc. Nếu cây rụng lá của bạn là loại trồng trong nhà, sau khi để nó bén rễ khi sang chậu mới. Bạn có thể phải chuyển nó ra ngoài trời nơi nhiệt độ tăng cao và nhiều ánh sáng mặt trời. Có thể kích hoạt sự "lớn vọt" tự nhiên của nó.
Khi cây bonsai của bạn đã vững chãi, bạn có thể cần phải thử nghiệm bằng cách cho thêm những cây nhỏ khác vào trong chậu. Nếu sắp xếp và duy trì cẩn thận (giống như cây bonsai). Sự bổ sung này có thể cho phép bạn tạo nên một bức tranh phong cảnh sinh động và thú vị. Hãy thử dùng những cây có nguồn gốc giống như cây bonsai của bạn. Để cùng một chế độ ánh sáng và nước tưới sẽ hỗ trợ cho tất cả cây trong chậu tốt ngang nhau.