baongoc0811
Trong thi công xử lý nền móng cho các công trình xây dựng và giao thông, thì sản phảm vải địa kỹ thuật là một trong những sản phẩm dược sử dụng khá phổ biến. Trong đó, vải địa kỹ thuật gia cường hay còn được gọi là vải gia cường (geotextile reinfocemt), là loại vải được sản xuất theo phương pháp dệt, các sợi vải được sắp xếp theo 2 phương vuông góc với nhau. Được ứng dụng trong nhiều công trình với mục đích gia cường.
Thông tin tổng quan về vải địa kỹ thuật dệt gia cường
Vải địa kỹ thuật dệt hay còn có tên gọi khác là vải kỹ thuật gia cường. Đây là vật tư được sử dụng tương đối sớm tại Việt Nam trong các công trình đường cao tốc, đầm lầy,... Vải địa kỹ thuật dệt có cường độ chịu kéo rất cao theo cả 2 phương ngang và dọc. Hiện nay, việc ứng dụng loại vải này giúp các công trình đảm bảo nền ổn định, xử lý nền đất yếu hiệu quả.
Vải địa kỹ thuật dệt được chế tạo từ những thành phần hoá học, với những sợi Polypropylene hoặc sợi Polyester. Các sợi được dệt theo chiều ngang dọc, có hình dạng tương tự với vải may. Loại vải này thường được ứng dụng để làm cốt gia cường cho các nền đất yếu, với khả năng chịu kéo rất cao. Sử dụng vải địa kỹ thuật trong công trình giúp tăng độ bền và kéo dài tuổi thọ sử dụng.
Xuất xứ vải địa dệt
Hiện nay, vải địa kỹ thuật dệt được sản xuất bởi hai đơn vị là FOTAI của Đài Loan và công ty Phương Đông. Hai nhà sản xuất này tiên phong lĩnh vực sản xuất bao bì. Sản phẩm là một trong những biến thể của họ trong việc mở rộng ứng dụng sản phẩm cho mình.
Được dệt bởi các sợi Polypropylen có tính bền xé và bền đứt cao. Được dệt theo hai chiều với mật độ sợi 12×12 hoặc 10×10, được điều chỉnh theo khung chuẩn của các kỹ sư. Đảm bảo được tính năng chịu lực, độ dãi dài, khả năng thoát nước và lọc ngược của sản phẩm. Đặc biệt, trong quá trình kéo sợi PP cần có chất phụ gia kháng UV, chất tạo màu cho sản phẩm, kiểm tra tính chịu lực của sợi bằng máy chuyên dụng trước khi dệt.
Đặc điểm của vải địa kỹ thuật dệt
Vải địa kỹ thuật dệt được thiết kế tương đối đa dạng với mọi yêu cầu kỹ thuật khi ứng dụng trong công trình. Sản phẩm này được đánh giá cao về tính ổn định, cùng giá thành tương đối hợp lý. Nguồn nguyên liệu và chất liệu tạo nên vật tư này đều được nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài, đảm bảo chất lượng cao.
Có cơ lý từ 25kN/m trở lên, độ giảm dài >=40%, dễ dàng dịch chuyển khi có tác động động lực và khả năng thoát nước kém. Được sản xuất trên công nghệ dệt cường lực cao có màu đen khi PP 25 – PP80. Màu trắng là GET 5 trở lên.
Cấu tạo là các sợi vải nhỏ, được đan hài hòa với nhau thương phương ngang và dọc. Ứng dụng chủ yếu là gia cường ở đầu cầu hay bến cảng, không sử dụng lọc nước và thỉnh thoảng làm lớp phân cách đất. Giá thành vải địa kỹ thuật dệt thấp hơn không dệt. Một số loại vải địa kỹ thuật dệt đang được sử dụng phổ biến tại Việt Nam như GET 5, GET 10, GET 20, GET 200.
Vải địa dệt được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống?
– Vải địa kỹ thuật dệt được sử dụng trong nông nghiệp là vải địa kỹ thuật dệt màu trắng, không yêu cầu cường lực. Sử dụng làm lớp lót nền trong các nhà kính, giúp nhà kính ít hấp thụ nhiệt. Đồng thời, giúp nền sạch sẽ, ngăn cỏ dại mọc cũng như côn trùng từ dưới đất chui lên gây hại cho cây trồng.
– Vải địa kỹ thuật dệt có khả năng kháng thủng CBR cao, cũng như hệ số thấm thấp. Vì vậy, khi làm nền xưởng, giúp gia cường nền xưởng. Giúp nền xưởng chịu được lực tác động lớn từ các phương tiện vận tải. Đồng thời, hệ số thấm thấp giúp ngăn nước thấm ngược lên nền nhà xưởng, không gây ẩm thấp nấm móc phát triển ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm được sản xuất, lưu kho.
– Vải địa kỹ thuật dệt được sử dụng phổ biến làm lớp lót, gia cường trong các công trình giao thông nông thôn, đường nội bộ trong các khu dân cư. Ưu điểm của vải này là giá thành sản phẩm rẻ. Tuy nhiên, vẫn đảm bảo được tính năng, công dụng như: chức năng gia cường, chức năng phân cách.
Thông tin tổng quan về vải địa kỹ thuật dệt gia cường
Vải địa kỹ thuật dệt hay còn có tên gọi khác là vải kỹ thuật gia cường. Đây là vật tư được sử dụng tương đối sớm tại Việt Nam trong các công trình đường cao tốc, đầm lầy,... Vải địa kỹ thuật dệt có cường độ chịu kéo rất cao theo cả 2 phương ngang và dọc. Hiện nay, việc ứng dụng loại vải này giúp các công trình đảm bảo nền ổn định, xử lý nền đất yếu hiệu quả.
Vải địa kỹ thuật dệt được chế tạo từ những thành phần hoá học, với những sợi Polypropylene hoặc sợi Polyester. Các sợi được dệt theo chiều ngang dọc, có hình dạng tương tự với vải may. Loại vải này thường được ứng dụng để làm cốt gia cường cho các nền đất yếu, với khả năng chịu kéo rất cao. Sử dụng vải địa kỹ thuật trong công trình giúp tăng độ bền và kéo dài tuổi thọ sử dụng.
Xuất xứ vải địa dệt
Hiện nay, vải địa kỹ thuật dệt được sản xuất bởi hai đơn vị là FOTAI của Đài Loan và công ty Phương Đông. Hai nhà sản xuất này tiên phong lĩnh vực sản xuất bao bì. Sản phẩm là một trong những biến thể của họ trong việc mở rộng ứng dụng sản phẩm cho mình.
Được dệt bởi các sợi Polypropylen có tính bền xé và bền đứt cao. Được dệt theo hai chiều với mật độ sợi 12×12 hoặc 10×10, được điều chỉnh theo khung chuẩn của các kỹ sư. Đảm bảo được tính năng chịu lực, độ dãi dài, khả năng thoát nước và lọc ngược của sản phẩm. Đặc biệt, trong quá trình kéo sợi PP cần có chất phụ gia kháng UV, chất tạo màu cho sản phẩm, kiểm tra tính chịu lực của sợi bằng máy chuyên dụng trước khi dệt.
Đặc điểm của vải địa kỹ thuật dệt
Vải địa kỹ thuật dệt được thiết kế tương đối đa dạng với mọi yêu cầu kỹ thuật khi ứng dụng trong công trình. Sản phẩm này được đánh giá cao về tính ổn định, cùng giá thành tương đối hợp lý. Nguồn nguyên liệu và chất liệu tạo nên vật tư này đều được nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài, đảm bảo chất lượng cao.
Có cơ lý từ 25kN/m trở lên, độ giảm dài >=40%, dễ dàng dịch chuyển khi có tác động động lực và khả năng thoát nước kém. Được sản xuất trên công nghệ dệt cường lực cao có màu đen khi PP 25 – PP80. Màu trắng là GET 5 trở lên.
Cấu tạo là các sợi vải nhỏ, được đan hài hòa với nhau thương phương ngang và dọc. Ứng dụng chủ yếu là gia cường ở đầu cầu hay bến cảng, không sử dụng lọc nước và thỉnh thoảng làm lớp phân cách đất. Giá thành vải địa kỹ thuật dệt thấp hơn không dệt. Một số loại vải địa kỹ thuật dệt đang được sử dụng phổ biến tại Việt Nam như GET 5, GET 10, GET 20, GET 200.
Vải địa dệt được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống?
– Vải địa kỹ thuật dệt được sử dụng trong nông nghiệp là vải địa kỹ thuật dệt màu trắng, không yêu cầu cường lực. Sử dụng làm lớp lót nền trong các nhà kính, giúp nhà kính ít hấp thụ nhiệt. Đồng thời, giúp nền sạch sẽ, ngăn cỏ dại mọc cũng như côn trùng từ dưới đất chui lên gây hại cho cây trồng.
– Vải địa kỹ thuật dệt có khả năng kháng thủng CBR cao, cũng như hệ số thấm thấp. Vì vậy, khi làm nền xưởng, giúp gia cường nền xưởng. Giúp nền xưởng chịu được lực tác động lớn từ các phương tiện vận tải. Đồng thời, hệ số thấm thấp giúp ngăn nước thấm ngược lên nền nhà xưởng, không gây ẩm thấp nấm móc phát triển ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm được sản xuất, lưu kho.
– Vải địa kỹ thuật dệt được sử dụng phổ biến làm lớp lót, gia cường trong các công trình giao thông nông thôn, đường nội bộ trong các khu dân cư. Ưu điểm của vải này là giá thành sản phẩm rẻ. Tuy nhiên, vẫn đảm bảo được tính năng, công dụng như: chức năng gia cường, chức năng phân cách.