contentgroup.ideas
Để giúp đặt móng nền nhà, các công trình xây dựng thêm kiên cố, ngoài các vật liệu xây dựng thiên nhiên như tre, xi măng, bê tông, cừ tràm thì bạch đàn cũng là một vật liệu rất hữu hiệu và quan trọng. Vậy tại sao cừ bạch đàn giá rẻ tphcm lại được ưa chuộng như vậy? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về loài cây-vật liệu xây dựng này.
Mục đích sử dụng của cừ bạch đàn
Bạch đàn là một loài cây có xuất xứ từ Australia, thuộc họ Myrtaceae, chi Eucalyptus. Đây là một loài cây thân gỗ và có hoa.
Hiện nay có khoảng 700 loài bạch đàn khác nhau. Ở Việt Nam hiện nay có khá nhiều loại bạch đàn khác nhau, như bạch đàn khuynh điệp, bạch đàn đỏ, bạch đàn trắng…
Bạch đàn là loài cây rất dễ sống, dễ trồng, không yêu cao về kĩ thuật hay hình thức chăm sóc. Bạch đằng thường được trồng thành rừng, hoặc trồng xen lẫn các cây trồng khác, dù ở địa thế đất như thế nào, địa hình cao hay thấp bạch đằng đều dễ dàng sinh trưởng.
Vì những đặc điểm này mà người ta thường trông bạch đằng để lấy gỗ.
Bên cạnh đó, bạch đằng cũng có khả năng chịu ẩm, ướt, chịu nước cao. Do vậy chúng ta thường dùng thân cây bạch đằng để đặt móng nhà, các công trình xây dựng, gia cố đất móng, đóng kè quang các mương, sông, đầm sình, những nơi đất dễ dàng, hay bị sạt lở.
Thời gian trồng bạch đàn khá lâu, thường sẽ mất tầm 15 năm để cây bạch đàn đạt tiêu chuẩn khai thác. (Các cây bạch đàn đủ tiêu chuẩn khai thác cần có đường kính phần gốc từ 14cm trở lên).
Ngoài dùng để giúp nền móng công trình xây dựng được vững chắc hơn, cừ bạch đàn còn được dùng để dựng dàn giáo, giá đỡ, khung đỡ trong khi xây dựng, thường được dùng làm cột chống đỡ cho các công trình xây dựng, dựng nhà cửa… Hay chúng ta vẫn thường gọi là cốp pha xây dựng, chính là giá đỡ được dùng trong xây dựng mà chúng ta thường nhắc đến. Đây cũng có thể coi là tác dụng chính của cừ bạch xà trong xây dựng.
Đặc điểm của cừ bạch đàn
So với cừ tràm, cừ bạch đàn có khả năng chịu nước kém hơn, do vậy ít được dùng trong việc làm móng, gia cố đất nền các công trình xây dựng hơn cừ tràm. Tuy nhiên, như đã nói qua ở trên, việc làm dàn giáo, cốp pha xây dựng chính là vai trò lớn nhất của cừ bạch xà bởi tính dẻo dai của loài cây này.
Ưu điểm của cừ bạch đàn:
Cũng giống như cừ tràm, đây là loài cây thân gỗ cần trồng trong một khoảng thời gian tương đối mới có thể thu hoạch lấy gỗ. Cừ bạch đàn tối thiểu cần 6 năm để có thể thu hoạch lấy gỗ, tuy nhiên, để có thể khai thác cây đạt tiêu chuẩn cần khoảng 15 năm.
Bởi đặc tính dễ sinh trưởng, có thể sống ở bất kì điều kiện nào nên bạch đàn gần như được trồng quanh năm, được trồng ở khắp các địa phương với các hình thức như trồng thành rừng, trồng thành hàng cây bên đường, trồng nhỏ lẻ các cây… nên khá dồi dào, do vậy giá thành của cừ bạch đàn không quá đắt.
Hơn nữa, cừ bạch đàn là loài cây thân gỗ có khả năng chịu lực, tải trọng rất cao bởi tính dẻo dai của nó. Do vậy, cừ bạch đàn rất thích hợp cho việc làm các giá chống đỡ cho công trình xây dựng. Các vật dụng làm từ cừ bạch đàn cũng thể được tái sử dụng nhiều lần nhờ đặc tính dẻo dai, độ bền cao.
Mục đích sử dụng của cừ bạch đàn
Bạch đàn là một loài cây có xuất xứ từ Australia, thuộc họ Myrtaceae, chi Eucalyptus. Đây là một loài cây thân gỗ và có hoa.
Hiện nay có khoảng 700 loài bạch đàn khác nhau. Ở Việt Nam hiện nay có khá nhiều loại bạch đàn khác nhau, như bạch đàn khuynh điệp, bạch đàn đỏ, bạch đàn trắng…
Bạch đàn là loài cây rất dễ sống, dễ trồng, không yêu cao về kĩ thuật hay hình thức chăm sóc. Bạch đằng thường được trồng thành rừng, hoặc trồng xen lẫn các cây trồng khác, dù ở địa thế đất như thế nào, địa hình cao hay thấp bạch đằng đều dễ dàng sinh trưởng.
Vì những đặc điểm này mà người ta thường trông bạch đằng để lấy gỗ.
Bên cạnh đó, bạch đằng cũng có khả năng chịu ẩm, ướt, chịu nước cao. Do vậy chúng ta thường dùng thân cây bạch đằng để đặt móng nhà, các công trình xây dựng, gia cố đất móng, đóng kè quang các mương, sông, đầm sình, những nơi đất dễ dàng, hay bị sạt lở.
Thời gian trồng bạch đàn khá lâu, thường sẽ mất tầm 15 năm để cây bạch đàn đạt tiêu chuẩn khai thác. (Các cây bạch đàn đủ tiêu chuẩn khai thác cần có đường kính phần gốc từ 14cm trở lên).
Ngoài dùng để giúp nền móng công trình xây dựng được vững chắc hơn, cừ bạch đàn còn được dùng để dựng dàn giáo, giá đỡ, khung đỡ trong khi xây dựng, thường được dùng làm cột chống đỡ cho các công trình xây dựng, dựng nhà cửa… Hay chúng ta vẫn thường gọi là cốp pha xây dựng, chính là giá đỡ được dùng trong xây dựng mà chúng ta thường nhắc đến. Đây cũng có thể coi là tác dụng chính của cừ bạch xà trong xây dựng.
Đặc điểm của cừ bạch đàn
So với cừ tràm, cừ bạch đàn có khả năng chịu nước kém hơn, do vậy ít được dùng trong việc làm móng, gia cố đất nền các công trình xây dựng hơn cừ tràm. Tuy nhiên, như đã nói qua ở trên, việc làm dàn giáo, cốp pha xây dựng chính là vai trò lớn nhất của cừ bạch xà bởi tính dẻo dai của loài cây này.
Ưu điểm của cừ bạch đàn:
Cũng giống như cừ tràm, đây là loài cây thân gỗ cần trồng trong một khoảng thời gian tương đối mới có thể thu hoạch lấy gỗ. Cừ bạch đàn tối thiểu cần 6 năm để có thể thu hoạch lấy gỗ, tuy nhiên, để có thể khai thác cây đạt tiêu chuẩn cần khoảng 15 năm.
Bởi đặc tính dễ sinh trưởng, có thể sống ở bất kì điều kiện nào nên bạch đàn gần như được trồng quanh năm, được trồng ở khắp các địa phương với các hình thức như trồng thành rừng, trồng thành hàng cây bên đường, trồng nhỏ lẻ các cây… nên khá dồi dào, do vậy giá thành của cừ bạch đàn không quá đắt.
Hơn nữa, cừ bạch đàn là loài cây thân gỗ có khả năng chịu lực, tải trọng rất cao bởi tính dẻo dai của nó. Do vậy, cừ bạch đàn rất thích hợp cho việc làm các giá chống đỡ cho công trình xây dựng. Các vật dụng làm từ cừ bạch đàn cũng thể được tái sử dụng nhiều lần nhờ đặc tính dẻo dai, độ bền cao.