contentgroup.ideas
Xuất khẩu chính ngạch Việt Nam – Campuchia dễ hay khó? Thông lệ có khác biệt nhiều so với quy trình quốc tế hay không? Chúng tôi sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan và rõ ràng nhất về quy trình của dịch vụ vận chuyển gửi hàng hóa đi Campuchia.
1. Nhà xuất khẩu chuẩn bị và chuyển các chứng từ xuất khẩu
Hồ sơ chứng từ bao gồm:
Invoice
Packing List
Sales Contract
Description (mô tả và hình ảnh hàng hóa)
Mã HS code
2. Hoàn thiện hồ sơ chứng từ theo đúng quy định xuất khẩu
Theo yêu cầu của cơ quan hải quan, các chứng từ xuất khẩu cần trình bày theo mẫu và bổ sung chi tiết các thông tin.
3. Gửi hồ sơ cho nhà nhập khẩu kiểm tra, ký tên và đóng dấu
Hồ sơ chứng từ nhập khẩu bao gồm:
Authorized to customs house
Authorized for clearance
Invoice / Packing List / Truck Way Bill
Patent Tax/ VAT / MOC/ Memorandum and Articles of Association.
Bản sao hộ chiếu (Passport) hoặc chứng minh thư (ID card)
Bản sao form D gốc hoặc E-form D: 2 bản (đóng dấu mộc)
Hình ảnh hàng hóa: 1 bản in màu (đóng dấu mộc)
List of form D: 2 bản (đóng dấu mộc)
4. Nhận lại hồ sơ đã ký đóng dấu từ nhà nhập khẩu và nộp lên Hải quan PhnomPenh xét duyệt
Thời gian cho lần xét duyệt đầu tiên là khoảng từ 7 đến 10 ngày.
Thông thường, nhà xuất khẩu sẽ sốt ruột vì thời gian trả kết quả khá lâu so với các tuyến khác. Tuy nhiên, thông lệ mỗi quốc gia sẽ nhau nên việc tốt nhất chúng ta nên làm là làm đúng và theo dõi sát sao lịch trình.
5. Nhà nhập khẩu nộp thuế nhập khẩu sau khi hải quan duyệt hồ sơ.
Đồng thời thông báo kế hoạch đóng hàng cho nhà xuất khẩu và sắp xếp phương tiện vận tải theo lịch
Nhà nhập khẩu sẽ nộp thuế nhập khẩu theo CVDS của đơn vị vận chuyển gửi.
6. Hoàn thành tờ khai xuất khẩu dựa trên các chứng từ do nhà xuất khẩu đã cung cấp
Hồ sơ xuất khẩu đầy đủ bao gồm:
Invoice (Hóa đơn thương mại)
Packing List (Bảng kê đóng gói)
Sales Contract (Hợp đồng mua bán sao y)
Giấy giới thiệu
Bảng kê số xe (mẫu 33)
Tiến hành truyền tờ khai hoặc gửi mã cửa khẩu cho khách hàng lên tờ khai.
Sau đó, thông tin tờ khai được gửi xuống cửa khẩu để hải quan kiểm tra và thông quan.
7. Phương tiện vận tải đến kho của nhà xuất khẩu đóng hàng theo kế hoạch đã thông báo
Tùy mặt hàng mà xe tải/container sẽ được điều đi cho phù hợp.
8. Xe hàng đến cửa khẩu Mộc Bài thanh lý tờ khai xuất khẩu.
Đồng thời tại cửa khẩu Bavet tiến hành làm thủ tục hải quan nhập khẩu
Quá trình này đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng của nhân sự ở các khu vực: Việt Nam, Cửa khẩu, Campuchia.
Tại khu vực cửa khẩu, có nhiều yếu tố khách quan ảnh hưởng đến tiến độ như: kẹt xe, thời gian làm việc của hải quan,… Vì vậy, việc bám sám và xử lý thông tin khi xe hàng đến cửa khẩu Việt Nam sẽ góp phần thông quan nhanh chóng, tránh neo xe dẫn đến phát sinh nhiều chi phí liên quan.
Thủ tục hải quan luôn là vấn đề gây đau đầu mỗi khi doanh nghiệp muốn xuất nhập khẩu chính ngạch, nhưng “cơn đau đầu” này sẽ dần qua khi chúng ta thích ứng và làm đúng chuẩn qua những kinh nghiệm đã qua.
9. Xe hàng di chuyển đến điểm 171 (cột mốc số 0) sau khi thông quan xuất khẩu
Ở thời điểm hiện tại, có hai trường hợp: sang hàng đối với xe tải hoặc giao nguyên container. Điều này sẽ được trao đổi thống nhất ngay từ đầu giữa doanh nghiệp và công ty vận chuyển sao cho phù hợp với lô hàng.
10. Xe hàng di chuyển đến kho của nhà nhập khẩu giao hàng sau khi thanh lý tờ khai nhập khẩu.
Xe tải nội địa (Campuchia) sau khi nhận hàng hoặc container sẽ được mooc nội địa di chuyển đến kho và tiến hành giao hàng theo đúng kế hoạch.
Trên đây là toàn bộ quy trình xuất nhập khẩu chính ngạch Việt Nam – Campuchia bằng đường bộ. Hy vọng 10 bước trêb sẽ giúp bạn hiểu thêm về hình thức vận chuyển này, từ đó có sự chuẩn bị tốt hơn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp về sau.
1. Nhà xuất khẩu chuẩn bị và chuyển các chứng từ xuất khẩu
Hồ sơ chứng từ bao gồm:
Invoice
Packing List
Sales Contract
Description (mô tả và hình ảnh hàng hóa)
Mã HS code
2. Hoàn thiện hồ sơ chứng từ theo đúng quy định xuất khẩu
Theo yêu cầu của cơ quan hải quan, các chứng từ xuất khẩu cần trình bày theo mẫu và bổ sung chi tiết các thông tin.
3. Gửi hồ sơ cho nhà nhập khẩu kiểm tra, ký tên và đóng dấu
Hồ sơ chứng từ nhập khẩu bao gồm:
Authorized to customs house
Authorized for clearance
Invoice / Packing List / Truck Way Bill
Patent Tax/ VAT / MOC/ Memorandum and Articles of Association.
Bản sao hộ chiếu (Passport) hoặc chứng minh thư (ID card)
Bản sao form D gốc hoặc E-form D: 2 bản (đóng dấu mộc)
Hình ảnh hàng hóa: 1 bản in màu (đóng dấu mộc)
List of form D: 2 bản (đóng dấu mộc)
4. Nhận lại hồ sơ đã ký đóng dấu từ nhà nhập khẩu và nộp lên Hải quan PhnomPenh xét duyệt
Thời gian cho lần xét duyệt đầu tiên là khoảng từ 7 đến 10 ngày.
Thông thường, nhà xuất khẩu sẽ sốt ruột vì thời gian trả kết quả khá lâu so với các tuyến khác. Tuy nhiên, thông lệ mỗi quốc gia sẽ nhau nên việc tốt nhất chúng ta nên làm là làm đúng và theo dõi sát sao lịch trình.
5. Nhà nhập khẩu nộp thuế nhập khẩu sau khi hải quan duyệt hồ sơ.
Đồng thời thông báo kế hoạch đóng hàng cho nhà xuất khẩu và sắp xếp phương tiện vận tải theo lịch
Nhà nhập khẩu sẽ nộp thuế nhập khẩu theo CVDS của đơn vị vận chuyển gửi.
6. Hoàn thành tờ khai xuất khẩu dựa trên các chứng từ do nhà xuất khẩu đã cung cấp
Hồ sơ xuất khẩu đầy đủ bao gồm:
Invoice (Hóa đơn thương mại)
Packing List (Bảng kê đóng gói)
Sales Contract (Hợp đồng mua bán sao y)
Giấy giới thiệu
Bảng kê số xe (mẫu 33)
Tiến hành truyền tờ khai hoặc gửi mã cửa khẩu cho khách hàng lên tờ khai.
Sau đó, thông tin tờ khai được gửi xuống cửa khẩu để hải quan kiểm tra và thông quan.
7. Phương tiện vận tải đến kho của nhà xuất khẩu đóng hàng theo kế hoạch đã thông báo
Tùy mặt hàng mà xe tải/container sẽ được điều đi cho phù hợp.
8. Xe hàng đến cửa khẩu Mộc Bài thanh lý tờ khai xuất khẩu.
Đồng thời tại cửa khẩu Bavet tiến hành làm thủ tục hải quan nhập khẩu
Quá trình này đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng của nhân sự ở các khu vực: Việt Nam, Cửa khẩu, Campuchia.
Tại khu vực cửa khẩu, có nhiều yếu tố khách quan ảnh hưởng đến tiến độ như: kẹt xe, thời gian làm việc của hải quan,… Vì vậy, việc bám sám và xử lý thông tin khi xe hàng đến cửa khẩu Việt Nam sẽ góp phần thông quan nhanh chóng, tránh neo xe dẫn đến phát sinh nhiều chi phí liên quan.
Thủ tục hải quan luôn là vấn đề gây đau đầu mỗi khi doanh nghiệp muốn xuất nhập khẩu chính ngạch, nhưng “cơn đau đầu” này sẽ dần qua khi chúng ta thích ứng và làm đúng chuẩn qua những kinh nghiệm đã qua.
9. Xe hàng di chuyển đến điểm 171 (cột mốc số 0) sau khi thông quan xuất khẩu
Ở thời điểm hiện tại, có hai trường hợp: sang hàng đối với xe tải hoặc giao nguyên container. Điều này sẽ được trao đổi thống nhất ngay từ đầu giữa doanh nghiệp và công ty vận chuyển sao cho phù hợp với lô hàng.
10. Xe hàng di chuyển đến kho của nhà nhập khẩu giao hàng sau khi thanh lý tờ khai nhập khẩu.
Xe tải nội địa (Campuchia) sau khi nhận hàng hoặc container sẽ được mooc nội địa di chuyển đến kho và tiến hành giao hàng theo đúng kế hoạch.
Trên đây là toàn bộ quy trình xuất nhập khẩu chính ngạch Việt Nam – Campuchia bằng đường bộ. Hy vọng 10 bước trêb sẽ giúp bạn hiểu thêm về hình thức vận chuyển này, từ đó có sự chuẩn bị tốt hơn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp về sau.