contentgroup.ideas
Các cơ sở, doanh nghiệp chế biến, sản xuất thực phẩm trên cả nước ngày càng nhiều. Và một điều tất yếu, khi những cơ sở sản xuất này ra đời sẽ gây tác động xấu đến môi trường nếu thải nước thải thực phẩm chưa qua xử lý nước thải chế biến thực phẩm. Do đó việc cần phải xử lý nước thải thực phẩm nhằm bảo vệ môi trường và đáp ứng đúng theo quy định của nhà nước
Nước thải chế biến thực phẩm khi thải vào môi trường sẽ gây suy giảm độ oxy hòa tan trong nước. Vì thế tác động xấu đến hoạt động của các vi sinh vật, các loài thủy sinh trong nước, ngăn cản quá trình lọc tự nhiên.
Các chất lơ lửng, tinh bột, độ màu…trong nước thải ngăn ánh sáng xuống tầng sâu, ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của rong rêu, tảo…Nito, phospho có trong nước thải tích tụ lâu ngày sẽ gây nên tình trạng phú nhưỡng hóa, làm suy giảm chất lượng nguồn nước.
Các vi sinh vật kị khí hoạt động phân giải các chất hữu cơ tạo ra mùi hôi, khó chịu…Con người nếu sử dụng trực tiếp nguồn nước này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, dễ bị các bệnh liên quan đến đường ruột.
Đặc thù của nước thải ngành chế biến thực phẩm
Xử lý nước thải thực phẩm là xử lý nước thải từ các nguồn sau:
Nước thải phát sinh hoạt động vệ sinh của công nhân viên, từ khu nấu ăn…
Nước thải sản xuất từ quá trình sơ chế, rửa nguyên liệu, vệ sinh máy móc, thiết bị chế biến, vệ sinh nhà xưởng…
Do đặc thù của ngành sản xuất thực phẩm rất đa dạng về thành phần nguyên liệu đầu vào nên tính chất nước thải cũng rất đa dạng:
Có lưu lượng tương đối lớn và ổn định
Chứa các hợp chất hữu cơ (thường ít độc) có nguồn gốc từ động vật và thực vật
Chất thải hữu cơ có nguồn gốc từ thực vật chủ yếu là cacbonhydrat
Chất thải có nguồn gốc động vật có thành phần đa phần là protein và chất béo
Có các thông số ô nhiễm đặc trưng như hàm lượng TSS, BOD5, COD khá cao (cao gấp 10 – 20 lần quy chuẩn), vi khuẩn gây hại
Chứa hàm lượng Nitơ, Photpho khá cao
Một số nước thải có hàm lượng muối cũng rất cao.
Thành phần, tính chất nước thải chế biến thực phẩm
Nước thải chế biến thực phẩm với đặc trưng là hàm lượng BOD cao (chất ô nhiễm hữu cơ có thể phân hủy bằng sinh học) gấp 15 đến 20 lần Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. Hàm lượng COD gấp hơn 10 – 20 lần. Hàm lượng cặn lơ lửng, dầu mỡ và nitơ cao.
Do vậy, trước khi xây dựng quy trình hệ thống xử lý nước thải thực phẩm, cần tiến hành khảo sát, quan trắc thật kỹ để có thể nắm vững được những đặc điểm riêng biệt thì mới có thể đưa ra được quy trình xử lý phù hợp, tiết kiệm và đạt hiệu quả cao nhất
Nước thải ngành chế biến thực phẩm phù hợp với công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, ở một số ngành chế biến thực phẩm có các thông số ô nhiễm cao như: giết mổ gia xúc, chế biến hải sản, chế biến nước mắm … có thể kết hợp với phương pháp xử lý hóa lý như: keo tụ tạo bông, tuyển nổi DAF, tiền xử lý bằng phương pháp cơ học như: song chắn rác tinh, bể lắng cát …
Nước thải chế biến thực phẩm khi thải vào môi trường sẽ gây suy giảm độ oxy hòa tan trong nước. Vì thế tác động xấu đến hoạt động của các vi sinh vật, các loài thủy sinh trong nước, ngăn cản quá trình lọc tự nhiên.
Các chất lơ lửng, tinh bột, độ màu…trong nước thải ngăn ánh sáng xuống tầng sâu, ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của rong rêu, tảo…Nito, phospho có trong nước thải tích tụ lâu ngày sẽ gây nên tình trạng phú nhưỡng hóa, làm suy giảm chất lượng nguồn nước.
Các vi sinh vật kị khí hoạt động phân giải các chất hữu cơ tạo ra mùi hôi, khó chịu…Con người nếu sử dụng trực tiếp nguồn nước này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, dễ bị các bệnh liên quan đến đường ruột.
Đặc thù của nước thải ngành chế biến thực phẩm
Xử lý nước thải thực phẩm là xử lý nước thải từ các nguồn sau:
Nước thải phát sinh hoạt động vệ sinh của công nhân viên, từ khu nấu ăn…
Nước thải sản xuất từ quá trình sơ chế, rửa nguyên liệu, vệ sinh máy móc, thiết bị chế biến, vệ sinh nhà xưởng…
Do đặc thù của ngành sản xuất thực phẩm rất đa dạng về thành phần nguyên liệu đầu vào nên tính chất nước thải cũng rất đa dạng:
Có lưu lượng tương đối lớn và ổn định
Chứa các hợp chất hữu cơ (thường ít độc) có nguồn gốc từ động vật và thực vật
Chất thải hữu cơ có nguồn gốc từ thực vật chủ yếu là cacbonhydrat
Chất thải có nguồn gốc động vật có thành phần đa phần là protein và chất béo
Có các thông số ô nhiễm đặc trưng như hàm lượng TSS, BOD5, COD khá cao (cao gấp 10 – 20 lần quy chuẩn), vi khuẩn gây hại
Chứa hàm lượng Nitơ, Photpho khá cao
Một số nước thải có hàm lượng muối cũng rất cao.
Thành phần, tính chất nước thải chế biến thực phẩm
Nước thải chế biến thực phẩm với đặc trưng là hàm lượng BOD cao (chất ô nhiễm hữu cơ có thể phân hủy bằng sinh học) gấp 15 đến 20 lần Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. Hàm lượng COD gấp hơn 10 – 20 lần. Hàm lượng cặn lơ lửng, dầu mỡ và nitơ cao.
Do vậy, trước khi xây dựng quy trình hệ thống xử lý nước thải thực phẩm, cần tiến hành khảo sát, quan trắc thật kỹ để có thể nắm vững được những đặc điểm riêng biệt thì mới có thể đưa ra được quy trình xử lý phù hợp, tiết kiệm và đạt hiệu quả cao nhất
Nước thải ngành chế biến thực phẩm phù hợp với công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học, ở một số ngành chế biến thực phẩm có các thông số ô nhiễm cao như: giết mổ gia xúc, chế biến hải sản, chế biến nước mắm … có thể kết hợp với phương pháp xử lý hóa lý như: keo tụ tạo bông, tuyển nổi DAF, tiền xử lý bằng phương pháp cơ học như: song chắn rác tinh, bể lắng cát …