contentgroup.ideas
Vận chuyển giao hàng từ Việt Nam sang campuchia không phải là một việc dễ dàng đối với các doanh nghiệp tự xuất khẩu sang campuchia mà chưa có kinh nghiệm.
Có rất nhiều điều cần xem xét trước khi bạn bắt đầu xuất khẩu, để quá trình vận chuyển hàng được trơn chu, thông quan nhanh chóng, tránh phát sinh các chi phí không mong muốn. Bạn cần một công ty vận chuyển tốt và đáng tin cậy để giúp bạn lo tất cả thủ tục thông quan và các giấy tờ liên quan khác đến việc vận chuyển hàng đi
Một số mặt hàng không được vận chuyển giao hàng từ Việt Nam sang campuchia bằng đường hàng không
Những mặt hàng dễ gây cháy nổ
Đứng đầu trong danh sách những mặt hàng không được phép gửi qua đường hàng không chính là mặt hàng có thể gây cháy nổ. Cụ thể:
● Đó có thể là vật liệu nổ như bom, mìn, kíp nổ, pháo hoa, pháo bông, pháo sáng, hay chất lỏng dễ cháy như cồn, rượu, sơn, xăng, dầu,...
● Việc mang các chất nổ lên máy bay tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ rất lớn. Bởi khi lên cao, áp suất thấp kết hợp với tốc độ bay và rung lắc sẽ tác động khiến các vật liệu dễ nổ hoạt động.
Những mặt hàng gây độc
Bên cạnh chất gây nổ thì những mặt hàng gây độc và có khả năng chuyển hóa thành chất gây độc cũng bị các hãng cho vào danh sách “cấm bay”. Những chất này bao gồm chất oxy hóa hữu cơ và vô cơ, chất độc, chất lây nhiễm như thuốc trừ cỏ, trừ sâu, những đồ đạc bị kiểm tra và phát hiện chứa các loại virus lây bệnh cho con người hay động vật (cúm H5N1, virus corona,...). Ngoài ra, các hàng hóa chứa chất phóng xạ trong thiết bị y tế, thiết bị khai thác dầu khí cũng là những mặt hàng không được phép gửi qua đường hàng không.
Những hung khí có thể gây tai nạn, thương tích
Không thể không nhắc đến chính là những mặt hàng có nguy cơ trở thành hung khí gây sát thương như: dao, kéo các loại (kể cả dao gấp), đồ vật nhọn đầu như tuốc nơ vít,... Những vật dụng này của bạn sẽ bị nhân viên an ninh tịch thu để đảm bảo an toàn cho cả chuyến bay.
Đối với một số hãng bay thì mũi tên, giầy trượt băng hay dao nĩa lại thuộc vào những mặt hàng không được phép gửi qua đường hàng không. Do đó, chúng tôi khuyên bạn nên liên hệ với hãng bay mình dự định đi để được tư vấn cũng như nắm được thông tin chính xác.
Tất cả các loại vật phẩm quy định tại Hàng hóa cấm vận chuyển, vận chuyển có điều kiện theo quy định của pháp luật và hàng hóa cấm vận chuyển bằng đường hàng không.
Một số mặt hàng khác
Ngoài những mặt hàng đã được liệt kê phía trên thì các loại hàng có kích thước và trọng tải lớn như xe máy, ô tô và các chất thuộc danh mục cấm của Nhà nước như chất gây nghiện, ma túy, văn hóa phẩm đồ trụy hay tài sản bảo mật quốc gia,... đều thuộc danh sách “đen” của các hãng bay.
Trách nhiệm đền bù đối với hàng hóa bị hư hỏng
Điều 530, 531 Bộ luật Dân sự 2015 (BLDS) quy định: Hợp đồng vận chuyển tài sản, hợp đồng vận chuyển tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, bên vận chuyển có nghĩa vụ chuyển tài sản đến địa điểm đã định theo thoả thuận và giao tài sản đó cho người có quyền nhận, bên thuê vận chuyển có nghĩa vụ trả cước phí vận chuyển.
Khoản 5 điều 534 Bộ luật này quy định bên vận chuyển phải bồi thường thiệt hại cho bên thuê vận chuyển trong trường hợp bên vận chuyển để mất, hư hỏng tài sản, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
Hàng bị hư hỏng, đơn vị vận chuyển đền bù khách ra sao?
Nếu hàng hóa hư hỏng do đơn vị vận chuyển gây ra thì số tiền được bồi thường phụ thuộc một số yếu tố sau:
Vận đơn (biên lai gửi hàng hóa). Thông thường, ở mặt sau vận đơn quy định nghĩa vụ, trách nhiệm của bên vận chuyển. Khi bạn đã ký vào vận đơn đồng nghĩa bạn đồng ý với các điều khoản của hợp đồng vận chuyển về trách nhiệm bồi thường của bên vận chuyển. Do vậy, bạn có quyền yêu cầu bên vận chuyển thực hiện theo đúng các điều khoản đã được thể hiện trên vận đơn.
Có rất nhiều điều cần xem xét trước khi bạn bắt đầu xuất khẩu, để quá trình vận chuyển hàng được trơn chu, thông quan nhanh chóng, tránh phát sinh các chi phí không mong muốn. Bạn cần một công ty vận chuyển tốt và đáng tin cậy để giúp bạn lo tất cả thủ tục thông quan và các giấy tờ liên quan khác đến việc vận chuyển hàng đi
Một số mặt hàng không được vận chuyển giao hàng từ Việt Nam sang campuchia bằng đường hàng không
Những mặt hàng dễ gây cháy nổ
Đứng đầu trong danh sách những mặt hàng không được phép gửi qua đường hàng không chính là mặt hàng có thể gây cháy nổ. Cụ thể:
● Đó có thể là vật liệu nổ như bom, mìn, kíp nổ, pháo hoa, pháo bông, pháo sáng, hay chất lỏng dễ cháy như cồn, rượu, sơn, xăng, dầu,...
● Việc mang các chất nổ lên máy bay tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ rất lớn. Bởi khi lên cao, áp suất thấp kết hợp với tốc độ bay và rung lắc sẽ tác động khiến các vật liệu dễ nổ hoạt động.
Những mặt hàng gây độc
Bên cạnh chất gây nổ thì những mặt hàng gây độc và có khả năng chuyển hóa thành chất gây độc cũng bị các hãng cho vào danh sách “cấm bay”. Những chất này bao gồm chất oxy hóa hữu cơ và vô cơ, chất độc, chất lây nhiễm như thuốc trừ cỏ, trừ sâu, những đồ đạc bị kiểm tra và phát hiện chứa các loại virus lây bệnh cho con người hay động vật (cúm H5N1, virus corona,...). Ngoài ra, các hàng hóa chứa chất phóng xạ trong thiết bị y tế, thiết bị khai thác dầu khí cũng là những mặt hàng không được phép gửi qua đường hàng không.
Những hung khí có thể gây tai nạn, thương tích
Không thể không nhắc đến chính là những mặt hàng có nguy cơ trở thành hung khí gây sát thương như: dao, kéo các loại (kể cả dao gấp), đồ vật nhọn đầu như tuốc nơ vít,... Những vật dụng này của bạn sẽ bị nhân viên an ninh tịch thu để đảm bảo an toàn cho cả chuyến bay.
Đối với một số hãng bay thì mũi tên, giầy trượt băng hay dao nĩa lại thuộc vào những mặt hàng không được phép gửi qua đường hàng không. Do đó, chúng tôi khuyên bạn nên liên hệ với hãng bay mình dự định đi để được tư vấn cũng như nắm được thông tin chính xác.
Tất cả các loại vật phẩm quy định tại Hàng hóa cấm vận chuyển, vận chuyển có điều kiện theo quy định của pháp luật và hàng hóa cấm vận chuyển bằng đường hàng không.
Một số mặt hàng khác
Ngoài những mặt hàng đã được liệt kê phía trên thì các loại hàng có kích thước và trọng tải lớn như xe máy, ô tô và các chất thuộc danh mục cấm của Nhà nước như chất gây nghiện, ma túy, văn hóa phẩm đồ trụy hay tài sản bảo mật quốc gia,... đều thuộc danh sách “đen” của các hãng bay.
Trách nhiệm đền bù đối với hàng hóa bị hư hỏng
Điều 530, 531 Bộ luật Dân sự 2015 (BLDS) quy định: Hợp đồng vận chuyển tài sản, hợp đồng vận chuyển tài sản là sự thoả thuận giữa các bên, bên vận chuyển có nghĩa vụ chuyển tài sản đến địa điểm đã định theo thoả thuận và giao tài sản đó cho người có quyền nhận, bên thuê vận chuyển có nghĩa vụ trả cước phí vận chuyển.
Khoản 5 điều 534 Bộ luật này quy định bên vận chuyển phải bồi thường thiệt hại cho bên thuê vận chuyển trong trường hợp bên vận chuyển để mất, hư hỏng tài sản, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
Hàng bị hư hỏng, đơn vị vận chuyển đền bù khách ra sao?
Nếu hàng hóa hư hỏng do đơn vị vận chuyển gây ra thì số tiền được bồi thường phụ thuộc một số yếu tố sau:
Vận đơn (biên lai gửi hàng hóa). Thông thường, ở mặt sau vận đơn quy định nghĩa vụ, trách nhiệm của bên vận chuyển. Khi bạn đã ký vào vận đơn đồng nghĩa bạn đồng ý với các điều khoản của hợp đồng vận chuyển về trách nhiệm bồi thường của bên vận chuyển. Do vậy, bạn có quyền yêu cầu bên vận chuyển thực hiện theo đúng các điều khoản đã được thể hiện trên vận đơn.