content02.ideas
Bạn đang muốn kinh doanh mở, đại lý gạo thế nhưng không biết cần chuẩn bị bao nhiêu vốn là đủ. Nếu như bạn đang đang có kế hoạch kinh doanh đại lý gạo nhưng vẫn còn có nhiều vướng mắc, băn khoăn, vốn bao nhiêu mới có thể mở đại lý gạo? Hãy cùng chúng tôi theo dõi bài viết làm thế nào để kinh doanh cơ sở phân phối gạo từ thiện uy tín nhất nhé!
Để quá trình kinh doanh đại lý gạo được diễn ra thuận lợi và ổn định. Các bạn nên nắm vững những yếu tố sau đây.
Bạn nên tìm kiếm một nguồn hàng chất lượng. Có thể nhập gạo trực tiếp từ những người nông dân, hoặc thông qua những nhà cung cấp uy tín.
Chọn mua từ 10 đến 15 loại gạo được đang sử dụng phổ biến hiện nay. Với mức giá hợp lý dao động trung bình từ 10.000vnđ-20.000vnđ/ký.
Nên mua bổ sung thêm 4-5 loại gạo nếp, tấm cho mặt hàng sản phẩm phong phú đa dạng.
Mỗi một loại gạo cần mua khoảng từ 300-500kg cho mỗi lần nhập hàng. Riêng các loại gạo nếp và tấm thì khoảng 100kg.
Tổng tất cả loại gạo cho một lần nhập từ 4-5 tấn là đủ. Điều này cũng tùy thuộc vào quy mô của đại lý gạo của các bạn.
Nên đầu tư vào quá trình thiết kế bao bì chắc chắn, ấn tượng nhằm thu hút từ thương hiệu gạo.
Cần đào tạo và chú ý đến cách thức bán hàng, nên đặt lên đầu câu “khách hàng là thượng đế”. Phục vụ tốt thì khách hàng sẽ quay lại với mình.
Chú ý quá trình bảo quản phải được thực hiện hiệu quả. Vì gạo rất dễ bị mốc, cũng như bị sâu mọt tấn công.
Để quá trình kinh doanh gạo, các bạn cần chuẩn bị một số việc nhất định đề đầu tư vào quá trình ban đầu. Cụ thể như sau:
Vốn nhập hàng
Đây là số tiền vốn mà bạn nhất định phải chuẩn bị, vì lúc mới ra kinh doanh ít ai cho các bạn gối đầu cả. Tuỳ vào mức độ quy mô đại lý gạo, mà bạn điều chỉnh xem cần nhập số lượng hàng là bao nhiêu. Theo kinh nghiệm tư vấn mở đại lý gạo của Khogaomientay, đầu tiên các bạn nên nhập hàng số lượng ít tại các nhà cung cấp uy tín từ 2 đến 3 tấn là được. Bạn nên chọn nhà cung cấp chất lượng, vì đây là nơi cung cấp nguồn gạo cho bạn bán hàng ngày.
Sau đó sẽ là khoảng thời gian thăm dò nhu cầu của khách hàng xung quanh đại lý bạn. Sau khoảng thời gian bán từ 1-2 tháng bạn sẽ tìm ra đối tượng bạn hướng tới là ai? Nhu cầu sử dụng gạo của họ là những loại nào? Lúc này bạn nên đầu tư nhập hàng với số lượng lớn hơn để giảm những chi phí liên quan? Cũng như tăng biên độ lợi nhuận lên cao hơn. Và quan trọng là bạn chủ động được nguồn hàng tích trữ trong kho và giá cả nguồn hàng. Nguồn vốn mà bạn cần bỏ ra cho quá trình nhập hàng có thể giao động từ 35.000.000vnđ – 60.000.000vnđ.
Chi phí thuê mặt bằng
Nếu như các bạn không có sẵn nhà hoặc địa điểm, thì các bạn phải tìm kiếm và thuê mặt bằng. Đây là khoản chi phí tương đối cao vì thường đại lý gạo bạn cần mặt bằng gạo tương đối lớn nằm ở mặt tiền. Bởi vậy nếu bạn có mặt bằng sẵn thì đây là một lợi thế cạnh tranh của bạn và từ đó lợi nhuận của bạn sẽ nhiều hơn. Điều này giúp cho bạn chủ động hơn trong công việc kinh doanh của bạn và có thể tập trung phát triển lâu dài. Nếu bắt buộc phải thuê mặt bằng, thì chi phí này mỗi tháng có thể giao động từ 3.000.000vnđ – 15.000.000vnđ tuỳ vào từng địa điểm của bạn.
Chi phí trưng bày
Đây là một khoản chi phí có thể xem là không lớn và chỉ cần chỉ một lần. Các khoản chi này bao gồm các công việc như: Làm bảng hiệu, mua thùng đựng gạo, pallet chất gạo. Ngoài ra còn làm các loại kệ trưng bày, mua cân đồng hồ, bao bì, máy may cầm tay và các mục trang trí khác. Khoản chi phí này thường giao động từ 3.000.000vnđ – 8.000.000vnđ.
Chi phí tiếp thị và thuê nhân lực
Trong quá trình mới kinh doanh gạo, các bạn cần quảng bá đại lý của mình. Chi phí này bao gồm: In tờ rơi quảng cáo, in bảng giá các loại gạo, bao bì, card liên hệ. Tuỳ vào mức độ và quy mô của đại lý, mà các bạn có thể thuê 1-2 người phụ các bạn trong các việc giao hàng, chất hàng, nhập hàng, bán hàng. Chi phí này thường dao động từ khoảng 4.000.000vnđ – 8.000.000vnđ mỗi tháng.
Muốn quá trình kinh doanh gạo thành công, bạn không chỉ quan tâm đến vấn đề như: Nguồn vốn ban đầu mở đại lý, địa chỉ nhập hàng ổn định, chi phí mặt bằng… Mà các bạn còn phải quan tâm đến nhiều vấn đề khác như: Đối tượng khách hàng của bạn, quảng bá các loại sản phẩm, khu vực kinh doanh, nhu cầu khách hàng….
Thông thường, những điều các bạn cần chuẩn bị trước khi tiến hành kinh doanh gạo như: Tính toán được các loại chi phí như nhập hàng, mặt bằng, giao hàng, nhân lực, cũng như các loại chi phí phát sinh khác…
Hơn nữa, các bạn cần tìm được một nhà cung cấp gạo chất lượng với chi phí hợp lý để hợp tác lâu dài. Sau đó tìm hiểu về thị trường xung quanh địa lý bạn, mức sống của người dân sinh sống xung quanh, có gần những nơi đông đúc như: Khu công nghiệp, chợ, dân cư…hay không. Sau đó tiến hành thực hiện những thủ tục để quá trình kinh doanh thuận lợi như: Giấy phép kinh doanh, nộp thuế, thuê nhân viên, thiết kế đại lý, kho chứa….
Bên trên là những công việc bắt buộc và tiên quyết cho kế hoạch mở đại lý gạo của các bạn. Nhưng để đại lý phát triển mạnh mẽ và suôn sẻ, các bạn cũng nên chú ý đến các công việc khác cũng rất quan trọng như:
Nghiên cứu thị trường
Tìm kiếm nguồn hàng mới
Quảng bá cho đại lý của mình
Chăm sóc khách hàng
Đào tạo nhân viên bán hàng…
Những điều cần nắm khi kinh doanh gạo
Để quá trình kinh doanh đại lý gạo được diễn ra thuận lợi và ổn định. Các bạn nên nắm vững những yếu tố sau đây.
Bạn nên tìm kiếm một nguồn hàng chất lượng. Có thể nhập gạo trực tiếp từ những người nông dân, hoặc thông qua những nhà cung cấp uy tín.
Chọn mua từ 10 đến 15 loại gạo được đang sử dụng phổ biến hiện nay. Với mức giá hợp lý dao động trung bình từ 10.000vnđ-20.000vnđ/ký.
Nên mua bổ sung thêm 4-5 loại gạo nếp, tấm cho mặt hàng sản phẩm phong phú đa dạng.
Mỗi một loại gạo cần mua khoảng từ 300-500kg cho mỗi lần nhập hàng. Riêng các loại gạo nếp và tấm thì khoảng 100kg.
Tổng tất cả loại gạo cho một lần nhập từ 4-5 tấn là đủ. Điều này cũng tùy thuộc vào quy mô của đại lý gạo của các bạn.
Nên đầu tư vào quá trình thiết kế bao bì chắc chắn, ấn tượng nhằm thu hút từ thương hiệu gạo.
Cần đào tạo và chú ý đến cách thức bán hàng, nên đặt lên đầu câu “khách hàng là thượng đế”. Phục vụ tốt thì khách hàng sẽ quay lại với mình.
Chú ý quá trình bảo quản phải được thực hiện hiệu quả. Vì gạo rất dễ bị mốc, cũng như bị sâu mọt tấn công.
Kinh doanh gạo cần bao nhiêu vốn?
Để quá trình kinh doanh gạo, các bạn cần chuẩn bị một số việc nhất định đề đầu tư vào quá trình ban đầu. Cụ thể như sau:
Vốn nhập hàng
Đây là số tiền vốn mà bạn nhất định phải chuẩn bị, vì lúc mới ra kinh doanh ít ai cho các bạn gối đầu cả. Tuỳ vào mức độ quy mô đại lý gạo, mà bạn điều chỉnh xem cần nhập số lượng hàng là bao nhiêu. Theo kinh nghiệm tư vấn mở đại lý gạo của Khogaomientay, đầu tiên các bạn nên nhập hàng số lượng ít tại các nhà cung cấp uy tín từ 2 đến 3 tấn là được. Bạn nên chọn nhà cung cấp chất lượng, vì đây là nơi cung cấp nguồn gạo cho bạn bán hàng ngày.
Sau đó sẽ là khoảng thời gian thăm dò nhu cầu của khách hàng xung quanh đại lý bạn. Sau khoảng thời gian bán từ 1-2 tháng bạn sẽ tìm ra đối tượng bạn hướng tới là ai? Nhu cầu sử dụng gạo của họ là những loại nào? Lúc này bạn nên đầu tư nhập hàng với số lượng lớn hơn để giảm những chi phí liên quan? Cũng như tăng biên độ lợi nhuận lên cao hơn. Và quan trọng là bạn chủ động được nguồn hàng tích trữ trong kho và giá cả nguồn hàng. Nguồn vốn mà bạn cần bỏ ra cho quá trình nhập hàng có thể giao động từ 35.000.000vnđ – 60.000.000vnđ.
Chi phí thuê mặt bằng
Nếu như các bạn không có sẵn nhà hoặc địa điểm, thì các bạn phải tìm kiếm và thuê mặt bằng. Đây là khoản chi phí tương đối cao vì thường đại lý gạo bạn cần mặt bằng gạo tương đối lớn nằm ở mặt tiền. Bởi vậy nếu bạn có mặt bằng sẵn thì đây là một lợi thế cạnh tranh của bạn và từ đó lợi nhuận của bạn sẽ nhiều hơn. Điều này giúp cho bạn chủ động hơn trong công việc kinh doanh của bạn và có thể tập trung phát triển lâu dài. Nếu bắt buộc phải thuê mặt bằng, thì chi phí này mỗi tháng có thể giao động từ 3.000.000vnđ – 15.000.000vnđ tuỳ vào từng địa điểm của bạn.
Chi phí trưng bày
Đây là một khoản chi phí có thể xem là không lớn và chỉ cần chỉ một lần. Các khoản chi này bao gồm các công việc như: Làm bảng hiệu, mua thùng đựng gạo, pallet chất gạo. Ngoài ra còn làm các loại kệ trưng bày, mua cân đồng hồ, bao bì, máy may cầm tay và các mục trang trí khác. Khoản chi phí này thường giao động từ 3.000.000vnđ – 8.000.000vnđ.
Chi phí tiếp thị và thuê nhân lực
Trong quá trình mới kinh doanh gạo, các bạn cần quảng bá đại lý của mình. Chi phí này bao gồm: In tờ rơi quảng cáo, in bảng giá các loại gạo, bao bì, card liên hệ. Tuỳ vào mức độ và quy mô của đại lý, mà các bạn có thể thuê 1-2 người phụ các bạn trong các việc giao hàng, chất hàng, nhập hàng, bán hàng. Chi phí này thường dao động từ khoảng 4.000.000vnđ – 8.000.000vnđ mỗi tháng.
Những kinh nghiệm cần biết khi kinh doanh gạo
Muốn quá trình kinh doanh gạo thành công, bạn không chỉ quan tâm đến vấn đề như: Nguồn vốn ban đầu mở đại lý, địa chỉ nhập hàng ổn định, chi phí mặt bằng… Mà các bạn còn phải quan tâm đến nhiều vấn đề khác như: Đối tượng khách hàng của bạn, quảng bá các loại sản phẩm, khu vực kinh doanh, nhu cầu khách hàng….
Thông thường, những điều các bạn cần chuẩn bị trước khi tiến hành kinh doanh gạo như: Tính toán được các loại chi phí như nhập hàng, mặt bằng, giao hàng, nhân lực, cũng như các loại chi phí phát sinh khác…
Hơn nữa, các bạn cần tìm được một nhà cung cấp gạo chất lượng với chi phí hợp lý để hợp tác lâu dài. Sau đó tìm hiểu về thị trường xung quanh địa lý bạn, mức sống của người dân sinh sống xung quanh, có gần những nơi đông đúc như: Khu công nghiệp, chợ, dân cư…hay không. Sau đó tiến hành thực hiện những thủ tục để quá trình kinh doanh thuận lợi như: Giấy phép kinh doanh, nộp thuế, thuê nhân viên, thiết kế đại lý, kho chứa….
Bên trên là những công việc bắt buộc và tiên quyết cho kế hoạch mở đại lý gạo của các bạn. Nhưng để đại lý phát triển mạnh mẽ và suôn sẻ, các bạn cũng nên chú ý đến các công việc khác cũng rất quan trọng như:
Nghiên cứu thị trường
Tìm kiếm nguồn hàng mới
Quảng bá cho đại lý của mình
Chăm sóc khách hàng
Đào tạo nhân viên bán hàng…