nhi45271@gmail.com
Một khi đã tìm hiểu về máy uốn ống thì không thể không nhắc đến những đơn vị gia công uốn ống cnc mang lại cho cuộc sống của chúng ta. Bài viết này sẽ giới thiệu một số ứng dụng tiêu biểu của lĩnh vực gia công uốn ống CNC. Cũng như đơn vị uy tín chuyên nhận gia công uốn ống 3d trên địa bàn các tỉnh miền Nam. Cùng theo dõi nhé!
Các quy trình công nghệ gia công ống thép
Gia công ống thép tại Việt Nam hiện có hai loại là ống thép đúc và ống thép hàn. Đối với loại ống thép đúc phôi có dạng thanh thép tròn và đặc , được đưa vào lò nung rồi tạo hình thành ống rỗng. Phôi tròn được xén , cắt rồi đưa vào lò nung nóng sau đó được đẩy áp, làm thon, định đường kính. Khi tạo thành hình ống phôi sẽ được nắn thẳng và cắt. Sau đó kiểm tra theo phương pháp test thành phần, chất liệu.
Đối với ống thép hàn sẽ có 3 phương pháp chủ yếu là cán nguội, cán nóng và mạ kẽm. Đầu tiên tôn cuộn được đưa vào máy cắt để cắt rồi cuộn lại dải tôn, hàn nối, đưa vào lồng trữ liệu và uốn thành hình tròn. Sau đó vật liệu được hàn cao tần, gọt đường hàn cao tần, kiểm tra nếu đạt đủ chất lượng sẽ được đưa vào máy làm mát và chỉnh hình hoàn thiện thành phẩm.
Mài nhẵn cạnh thép
Bước đầu tiên trong chuỗi quy trình gia công ống thép là xử lý các đường cạnh của tấm thép. Bước này thường được xử lý bằng cách mài. Các góc sẽ được mài đồng bộ với các đầu phay bố trí đối diện nhau. Những đầu mũi phay này sẽ được thiết kế và chế tạo riêng cho các hệ thống và các vật liệu được gia công cũng như độ dày của vật liệu và các biên dạng cạnh, mép theo yêu cầu.
Xử lý mặt ống
Khi các tấm thép xử lý góc thì sẽ được đem đi uốn cong và hàn nối định hình thành đường ống, thì bước tiếp theo là Mài nhẵn mặt trong và mặt ngoài của ống. Ống thép sẽ được dịch chuyển dọc theo một dụng cụ cắt tĩnh để loại bỏ đường mối hàn.
Mài mép ống
Bước cuối cùng trong chuỗi quy trình gia công ống là mài mép ống. Đây là bước yêu cầu độ chính xác cao. Quá trình được thực hiện bằng cách tiện trơn.
Quá trình thực hiện gia uốn ống thép đường kính lớn
Trong quá trình thực hiện uốn ống thép đường kính lớn, khu vực uốn cong cần lượng áp lực cần thiết để hoàn thành công đoạn uốn cong. Vì vậy, công đoạn này đòi hỏi sự chính xác. Thao tác dứt khoát, nhanh bởi những ống thép, inox sẽ bị hồi cứng rất nhanh. Quá trình này có 6 bước căn bản khi gia công uốn ống:
Chọn một máy uốn ống phù hợp để gia công uốn inox
Tất cả các loại máy uốn ống nào cũng có một giới hạn về kích thước ống hoặc loại ống cụ thể. Được nhà sản xuất đưa ra để nó có thể uốn cong hiệu quả. Và giới hạn này có thể thay đổi dựa trên vật liệu của ống cũng như mặt cắt và độ dày của ống. Trước khi bạn sử dụng một máy uốn ống, hãy đảm bảo và chắc chắn rằng chúng phù hợp với loại vật liệu mà bạn đang cần thực hiện.
Thiết lập máy uốn ống
Máy uốn ống thép – ống sắt sẽ có một nút điều chỉnh để đặt bán kính hoặc số độ cần thiết trong việc uốn cong vật liệu. Để kết quả uốn được chính xác như yêu cầu kĩ thuật cần thiết. Bạn cần phải đặt những thông số trên máy uốn ống một cách chính xác. Và hiện nay có nhiều loại máy uốn trang bị các khuôn uốn, rất phù hợp để việc uốn trở nên chính xác hơn mà không tốn nhiều sức lực cũng như thời gian.
Đánh dấu chỉ đường và điểm tham chiếu
Bạn có những sản phẩm sẽ có thể uốn nhiều lần trên một ống. Do đó việc đánh dấu và tham chiếu là vô cùng cần thiết. Điều này sẽ giúp bạn dễ kiểm soát sản phẩm của mình hơn.
Căn chỉnh và chèn ống vào máy uốn
Việc chúng ta đưa ống thép, ống sắt vào máy uốn cũng cần nhiều sự tỉ mỉ và cẩn thận. Hãy cố gắng đặt đúng điểm đã đánh dấu vào vị trí uốn. Nếu không sẽ tốn thời gian rất nhiều trong quá trình làm đi làm lại.
Bắt đầu quá trình uốn
Bắt đầu quá trình uốn, nắm chắc tay đỡ cuộn và hạ xuống cho đến khi đạt được mức độ mong muốn. Bạn nên lưu ý rằng hầu hết các ống có xu hướng duỗi rất ít về vị trí ban đầu sau khi uốn. Và ông đồng thường duỗi lại ít hơn so với ống thép. Nếu được hãy uốn dư một chút để bù cho phần được duỗi ra sau khi uốn.
Lấy ống ra khỏi máy uốn ống
Dùng thiết bị hỗ trợ cuộn lên để tháo chốt và tháo ống thép ra khỏi khuôn, đồng thời lấy ống thành phẩm của bạn ra khỏi máy uốn ống.
Các quy trình công nghệ gia công ống thép
Gia công ống thép tại Việt Nam hiện có hai loại là ống thép đúc và ống thép hàn. Đối với loại ống thép đúc phôi có dạng thanh thép tròn và đặc , được đưa vào lò nung rồi tạo hình thành ống rỗng. Phôi tròn được xén , cắt rồi đưa vào lò nung nóng sau đó được đẩy áp, làm thon, định đường kính. Khi tạo thành hình ống phôi sẽ được nắn thẳng và cắt. Sau đó kiểm tra theo phương pháp test thành phần, chất liệu.
Đối với ống thép hàn sẽ có 3 phương pháp chủ yếu là cán nguội, cán nóng và mạ kẽm. Đầu tiên tôn cuộn được đưa vào máy cắt để cắt rồi cuộn lại dải tôn, hàn nối, đưa vào lồng trữ liệu và uốn thành hình tròn. Sau đó vật liệu được hàn cao tần, gọt đường hàn cao tần, kiểm tra nếu đạt đủ chất lượng sẽ được đưa vào máy làm mát và chỉnh hình hoàn thiện thành phẩm.
Mài nhẵn cạnh thép
Bước đầu tiên trong chuỗi quy trình gia công ống thép là xử lý các đường cạnh của tấm thép. Bước này thường được xử lý bằng cách mài. Các góc sẽ được mài đồng bộ với các đầu phay bố trí đối diện nhau. Những đầu mũi phay này sẽ được thiết kế và chế tạo riêng cho các hệ thống và các vật liệu được gia công cũng như độ dày của vật liệu và các biên dạng cạnh, mép theo yêu cầu.
Xử lý mặt ống
Khi các tấm thép xử lý góc thì sẽ được đem đi uốn cong và hàn nối định hình thành đường ống, thì bước tiếp theo là Mài nhẵn mặt trong và mặt ngoài của ống. Ống thép sẽ được dịch chuyển dọc theo một dụng cụ cắt tĩnh để loại bỏ đường mối hàn.
Mài mép ống
Bước cuối cùng trong chuỗi quy trình gia công ống là mài mép ống. Đây là bước yêu cầu độ chính xác cao. Quá trình được thực hiện bằng cách tiện trơn.
Quá trình thực hiện gia uốn ống thép đường kính lớn
Trong quá trình thực hiện uốn ống thép đường kính lớn, khu vực uốn cong cần lượng áp lực cần thiết để hoàn thành công đoạn uốn cong. Vì vậy, công đoạn này đòi hỏi sự chính xác. Thao tác dứt khoát, nhanh bởi những ống thép, inox sẽ bị hồi cứng rất nhanh. Quá trình này có 6 bước căn bản khi gia công uốn ống:
Chọn một máy uốn ống phù hợp để gia công uốn inox
Tất cả các loại máy uốn ống nào cũng có một giới hạn về kích thước ống hoặc loại ống cụ thể. Được nhà sản xuất đưa ra để nó có thể uốn cong hiệu quả. Và giới hạn này có thể thay đổi dựa trên vật liệu của ống cũng như mặt cắt và độ dày của ống. Trước khi bạn sử dụng một máy uốn ống, hãy đảm bảo và chắc chắn rằng chúng phù hợp với loại vật liệu mà bạn đang cần thực hiện.
Thiết lập máy uốn ống
Máy uốn ống thép – ống sắt sẽ có một nút điều chỉnh để đặt bán kính hoặc số độ cần thiết trong việc uốn cong vật liệu. Để kết quả uốn được chính xác như yêu cầu kĩ thuật cần thiết. Bạn cần phải đặt những thông số trên máy uốn ống một cách chính xác. Và hiện nay có nhiều loại máy uốn trang bị các khuôn uốn, rất phù hợp để việc uốn trở nên chính xác hơn mà không tốn nhiều sức lực cũng như thời gian.
Đánh dấu chỉ đường và điểm tham chiếu
Bạn có những sản phẩm sẽ có thể uốn nhiều lần trên một ống. Do đó việc đánh dấu và tham chiếu là vô cùng cần thiết. Điều này sẽ giúp bạn dễ kiểm soát sản phẩm của mình hơn.
Căn chỉnh và chèn ống vào máy uốn
Việc chúng ta đưa ống thép, ống sắt vào máy uốn cũng cần nhiều sự tỉ mỉ và cẩn thận. Hãy cố gắng đặt đúng điểm đã đánh dấu vào vị trí uốn. Nếu không sẽ tốn thời gian rất nhiều trong quá trình làm đi làm lại.
Bắt đầu quá trình uốn
Bắt đầu quá trình uốn, nắm chắc tay đỡ cuộn và hạ xuống cho đến khi đạt được mức độ mong muốn. Bạn nên lưu ý rằng hầu hết các ống có xu hướng duỗi rất ít về vị trí ban đầu sau khi uốn. Và ông đồng thường duỗi lại ít hơn so với ống thép. Nếu được hãy uốn dư một chút để bù cho phần được duỗi ra sau khi uốn.
Lấy ống ra khỏi máy uốn ống
Dùng thiết bị hỗ trợ cuộn lên để tháo chốt và tháo ống thép ra khỏi khuôn, đồng thời lấy ống thành phẩm của bạn ra khỏi máy uốn ống.