content02.ideas
Các hoạt động sản xuất ở làng nghề cho đến nay chưa chấp hành nghiêm các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường (theo bộ Tài Nguyên – Môi Trường), đặc biệt là môi trường nước. Theo đó, việc xử lý nước thải làng nghề vẫn chưa được chú trọng.
Có thể thấy qua tin tức, báo chí, truyền hình, tình trạng ô nhiễm môi trường (nước, đất, không khí) của làng nghề đã ở mức báo động từ khá lâu.
Song cho đến nay, hầu hết các làng nghề vẫn chưa có công trình xử lý chất thải phù hợp, ngoài những công trình xử lý truyền thống do nhà nước đầu tư.
Phần lớn nước thải chưa được xử lý vẫn đổ thẳng ra sông, suối, ao, hồ, biển,… gây hiểm họa khôn lường: nhiều chỉ tiêu phân tích vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép đến hàng chục lần, nguồn nước ngầm bị ô nhiễm; bề mặt ao hồ, kênh mương thủy lợi bị nhiễm độc…
Ước tính mỗi ngày, các làng nghề thải ra môi trường hàng nghìn m3 nước thải sản xuất và sinh hoạt.
Nhiều hộ gia đình, nhiều làng nghề vì lợi ích kinh tế vẫn cố tình vi phạm và chấp nhận sống chung với ô nhiễm mặc dù biết rõ hậu quả sẽ như thế nào.
Bên cạnh ý thức của người dân, công nghệ sản xuất lạc hậu tại các làng nghề, cơ sở hạ tầng thấp cũng một phần gây nên lượng chất thải lớn. Hầu hết các cơ sở đều không có các phương pháp, hệ thống xử lý nước thải tại làng nghề.
Việc triển khai các biện pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước tại các địa phương gặp nhiều khó khăn, bất cập, dẫn đến nhiều dịch bệnh nguy hiểm hoành hành, người dân phải di cư đến địa phương khác. Tỷ lệ người mắc các bệnh do nước bẩn có xu hướng tăng trong những năm gần đây.
Qua khảo sát, tuổi thọ trung bình của người dân ở các làng nghề giảm, thấp hơn 10 năm so với các làng không làm nghề. Thực tế đó đặt ra vấn đề là phải có các hành động thiết thực để xử lý nước thải tại làng nghề ngay bây giờ.
Theo các khảo sát của Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), nguồn nước ngầm tại các làng nghề đều bị ô nhiễm bởi NH4, phenol…; hay các chỉ tiêu sinh học như ecoli, coliform, kim loại nặng As, Hg khá cao…
Trong nước thải làng nghề có chứa các hợp chất vô cơ độc hại như acid, bazo, muối, kim loại nặng… thường thấy ở các làng nghề cơ khí, mạ, đúc, tẩy nhuộm.
Bên cạnh đó, các chất tạo màu, xơ sợi… thường thấy ở các làng nghề dệt, tẩy nhuộm, sơn mài, ươm tơ… làm cho nước chuyển màu, tăng hàm lượng chất hữu cơ trong nước, gây mùi khó chịu.
Hay, nước thải từ sản xuất giấy có pH từ 8,4-9 và hàm lượng NH4 là 4mg/1, hàm lượng chất hữu cơ cao, nước thải có màu nâu, mùi khó chịu…
Làng nghề mạ thau nhôm cho ra sống ngòi nước thải chứa nhiều hóa chất độc hại nguy hiểm như HCL, NaOH, Cr hay HCN…
Kết quả phân tích nước thải cho thấy hàm lượng Cr6+ vượt 1,8 lần, Cu2+ vượt 1,7 lần, BOD và COD vượt TCCP 3- 4 lần, Niken vượt 8 lần, đặc biệt hàm lượng CN- trong nước thải vượt 65- 117 lần…
Để xử lý nước thải có chứa nhiều hợp chất độc và không tan như thế, các phương pháp xử lý nước thải truyền thống sẽ không thể nào mang lại kết quả tốt nhất. Vậy đâu mới là phương pháp xử lý nước thải tại làng nghề phù hợp nhất?
Công nghệ nào xử lý nước thải làng nghề nào là phù hợp?
Dưới đây là một vài phương án xử lý, giảm thiểu mức độ ô nhiễm nguồn nước tại các làng nghề:
Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường của người dân
Xây dựng cơ chế, chính sách, hỗ trợ, ưu đãi, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề
Nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ lãnh đạo và cán bộ chuyên trách quản môi trường cấp tại địa phương
Tăng cường nguồn lực tài chính, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường hàng năm
Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ xử lý nước thải tại làng nghề theo hướng vận hành đơn giản, ổn định, tiết kiệm chi phí và hiệu quả. Một trong các công nghệ xử lý nước thải tại làng nghề tiên tiến phù hợp, chính là công nghệ MET.
Công nghệ MET đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Bằng chứng nhận sáng chế độc quyền cùng với rất nhiều bằng sáng chế của các tổ chức quốc tế khác.
Hiện trạng ô nhiễm nước thải làng nghề đã đến mức báo động
Có thể thấy qua tin tức, báo chí, truyền hình, tình trạng ô nhiễm môi trường (nước, đất, không khí) của làng nghề đã ở mức báo động từ khá lâu.
Song cho đến nay, hầu hết các làng nghề vẫn chưa có công trình xử lý chất thải phù hợp, ngoài những công trình xử lý truyền thống do nhà nước đầu tư.
Phần lớn nước thải chưa được xử lý vẫn đổ thẳng ra sông, suối, ao, hồ, biển,… gây hiểm họa khôn lường: nhiều chỉ tiêu phân tích vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép đến hàng chục lần, nguồn nước ngầm bị ô nhiễm; bề mặt ao hồ, kênh mương thủy lợi bị nhiễm độc…
Ước tính mỗi ngày, các làng nghề thải ra môi trường hàng nghìn m3 nước thải sản xuất và sinh hoạt.
Nhiều hộ gia đình, nhiều làng nghề vì lợi ích kinh tế vẫn cố tình vi phạm và chấp nhận sống chung với ô nhiễm mặc dù biết rõ hậu quả sẽ như thế nào.
Bên cạnh ý thức của người dân, công nghệ sản xuất lạc hậu tại các làng nghề, cơ sở hạ tầng thấp cũng một phần gây nên lượng chất thải lớn. Hầu hết các cơ sở đều không có các phương pháp, hệ thống xử lý nước thải tại làng nghề.
Việc triển khai các biện pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước tại các địa phương gặp nhiều khó khăn, bất cập, dẫn đến nhiều dịch bệnh nguy hiểm hoành hành, người dân phải di cư đến địa phương khác. Tỷ lệ người mắc các bệnh do nước bẩn có xu hướng tăng trong những năm gần đây.
Qua khảo sát, tuổi thọ trung bình của người dân ở các làng nghề giảm, thấp hơn 10 năm so với các làng không làm nghề. Thực tế đó đặt ra vấn đề là phải có các hành động thiết thực để xử lý nước thải tại làng nghề ngay bây giờ.
Đặc điểm nước thải làng nghề
Theo các khảo sát của Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), nguồn nước ngầm tại các làng nghề đều bị ô nhiễm bởi NH4, phenol…; hay các chỉ tiêu sinh học như ecoli, coliform, kim loại nặng As, Hg khá cao…
Trong nước thải làng nghề có chứa các hợp chất vô cơ độc hại như acid, bazo, muối, kim loại nặng… thường thấy ở các làng nghề cơ khí, mạ, đúc, tẩy nhuộm.
Bên cạnh đó, các chất tạo màu, xơ sợi… thường thấy ở các làng nghề dệt, tẩy nhuộm, sơn mài, ươm tơ… làm cho nước chuyển màu, tăng hàm lượng chất hữu cơ trong nước, gây mùi khó chịu.
Hay, nước thải từ sản xuất giấy có pH từ 8,4-9 và hàm lượng NH4 là 4mg/1, hàm lượng chất hữu cơ cao, nước thải có màu nâu, mùi khó chịu…
Làng nghề mạ thau nhôm cho ra sống ngòi nước thải chứa nhiều hóa chất độc hại nguy hiểm như HCL, NaOH, Cr hay HCN…
Kết quả phân tích nước thải cho thấy hàm lượng Cr6+ vượt 1,8 lần, Cu2+ vượt 1,7 lần, BOD và COD vượt TCCP 3- 4 lần, Niken vượt 8 lần, đặc biệt hàm lượng CN- trong nước thải vượt 65- 117 lần…
Để xử lý nước thải có chứa nhiều hợp chất độc và không tan như thế, các phương pháp xử lý nước thải truyền thống sẽ không thể nào mang lại kết quả tốt nhất. Vậy đâu mới là phương pháp xử lý nước thải tại làng nghề phù hợp nhất?
Công nghệ nào xử lý nước thải làng nghề nào là phù hợp?
Dưới đây là một vài phương án xử lý, giảm thiểu mức độ ô nhiễm nguồn nước tại các làng nghề:
Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường của người dân
Xây dựng cơ chế, chính sách, hỗ trợ, ưu đãi, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề
Nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ lãnh đạo và cán bộ chuyên trách quản môi trường cấp tại địa phương
Tăng cường nguồn lực tài chính, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường hàng năm
Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ xử lý nước thải tại làng nghề theo hướng vận hành đơn giản, ổn định, tiết kiệm chi phí và hiệu quả. Một trong các công nghệ xử lý nước thải tại làng nghề tiên tiến phù hợp, chính là công nghệ MET.
Công nghệ MET đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Bằng chứng nhận sáng chế độc quyền cùng với rất nhiều bằng sáng chế của các tổ chức quốc tế khác.