contentgroup.ideas
Theo dõi bài viết dưới đây sẽ giúp bạn sửa đồ gỗ văn phòng tại HCM đúng cách và hợp lý. Không động chạm tới phong thủy mà việc sửa chữa nội thất văn phòng còn hoàn toàn đảm bảo chất lượng và an toàn.
Lưu ý khi sửa chữa nội thất văn phòng
Đôi khi cũng cần phải sửa chữa lại nội thất văn phòng cho đổi mới không gian làm việc. hoặc cũng có thể mang lại phong thủy mới đem lại vận may và sự phát tài lớn cho doanh nghiệp. Việc sửa chữa cần tuân thủ nhiều yếu tố đảm bảo đẹp và giữ được phong thái riêng của doanh nghiệp.
Sửa chữa nội thất văn phòng
Văn phòng là nơi làm việc, vì thế việc sửa chữa văn phòng là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với công ty, tổ chức. Sửa chữa nội thất văn phòng đúng cách sẽ mang đến cho tập thể nhân viên một không gian làm việc mới mẻ, tràn đầy năng lượng và đam mê công việc. Văn phòng không chỉ là nơi để làm việc, mà còn là niềm tự hào của tập thể, một văn phòng đẹp sẽ giúp nhân viên làm việc có kết quả tốt.
Lưu ý khi sửa chữa nội thất văn phòng
Việc sửa chữa văn phòng là vấn đề đáng quan tâm hiện nay, một không gian tốt sẽ mang lại hiệu quả làm việc tốt. Những vấn đề cần phải lưu ý khi sửa chữa nội thất văn phòng đó là:
- Đảm bảo tính thẩm mỹ: việc thiết kế một văn phòng đẹp sẽ được đánh giá cao tạo mang lại cảm giác thân thiện khi mà đối tác hay khách hàng tới công ty. Hay đơn giản sẽ mang không gian làm việc thoải mái, nhiệt thành trong công việc cho chính nhân viên của bạn.
- Đảm bảo tính bền vững: việc lựa chọn nội thất văn phòng đảm bảo chất lượng phải đặt lên hàng đầu. Hãy tạo cho văn phòng một sự vững chắc ngay từ việc chọn nội thất văn phòng cho công ty. Đôi khi việc sửa chữa nội thất cũng phải chú ý về điều này, vì việc thay thế hay sửa đổi rất quan trọng.
- Đảm bảo phong thủy: con người thường hướng theo tâm linh, họ mong muốn những điều tốt đẹp sẽ đến với mình. Vì vậy, sửa chữa nội thất văn phòng nên cẩn thận với văn phong. Lựa chọn nội thất văn phòng là việc không hề đơn giản và khó khăn hơn đó là việc lựa chọn sao cho phù hợp với phong thủy của công ty.
Mẹo sửa chữa bàn gỗ làm việc văn phòng mà không phải ai cũng biết
Với những hư hỏng nhỏ của bàn làm việc như bề mặt bị trầy xước hay có những vết ố vàng, chân bàn bị bong sơn,... đừng vội thay thế chiếc bàn mới, hãy thử áp dụng những cách dưới đây!
Cách khắc phục lớp sơn phủ bên ngoài bàn làm việc bị bong
Hầu hết các mẫu bàn làm việc hiện nay đều được phủ một lớp sơn lên bề mặt để chống ẩm mốc, bảo vệ mặt bàn không bị trầy xước do va đập. Một số chi tiết của bàn làm việc như khung chân bàn, bên cạnh chất liệu gỗ thì inox, nhôm, cr+... là những chất liệu đang ngày càng trở nên phổ biến, được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng bởi hình thức sáng bóng của vật liệu, trông rất sạch sẽ. Các chi tiết này cũng thường được phủ một lớp sơn bên ngoài.
Tuy nhiên có những trường hợp lớp sơn phủ bên ngoài bị bong ra hoặc màu sơn không còn như nguyên bản. Khi ấy việc bạn cần làm là làm sạch sau đó phủ lên sản phẩm một lớp sơn chuyên dụng, ví dụ như sơn PU.
Điều đầu tiên bạn phải làm khi mua sơn PU về là đọc kỹ hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất để có thể xác định được thời gian sơn khô nhằm tiến hành những bước tiếp theo như sau:
Bước 1: Trước khi tiến hành sơn bạn phải làm một thao tác rất quan trọng là làm mịn bề mặt gỗ. Bạn có thể sử dụng dao nhỏ để loại bỏ những nốt sần rồi sau đó dùng giấy ráp đánh thật kỹ lên bề mặt gỗ.
Bước 2: Sau khi đánh xong bạn nhớ lau thật sạch bằng vải mềm, hoặc chổi có lông mềm, dai phủi thật sạch bề mặt gỗ tránh trường hợp để lại sợi bám hoặc mạt bụi sau đánh gỗ bằng giấy ráp.
Bước 3: Bạn hãy quét từng lớp sơn mỏng, đều tay và chỉ quét theo một hướng, chỉ quét nước sơn tiếp theo khi nước sơn trước đã thật sự khô.
Cách sửa chữa mặt bàn làm việc bị trầy xước
Các loại mặt bàn làm việc giá rẻ bằng gỗ hiện nay hầu hết đều làm từ những chất liệu có khả năng chống trầy xước như Melamine, Laminate, Veneer… Tuy nhiên với những va đập mặt rất khó tránh việc mặt bàn vị trầy xước, làm mất đi vẻ đẹp sang trọng của sản phẩm. Vì thế việc sửa bàn làm việc là cần thiết.
Biện pháp: Trước tiên bạn hãy đặt miếng đệm bên dưới những vật dụng dễ gây trẩy xước như lọ, ly, chén để bảo vệ đồ gỗ. Các miếng đệm giúp đồ nội thất gỗ không bị trầy xước, bị bẩn và các vật gây nhiệt. Đừng sử dụng nhựa hoặc cao su trên các bề mặt gỗ tự nhiên.
Nếu đồ nội thất gỗ có một số vết trầy xước nhỏ, bạn có thể giấu chúng đi với các sản phẩm che vết xước. Chẳng hạn dùng một ít bã cafe còn ướt chà nhẹ lên bề mặt bi trầy xước của gỗ (lnếu đồ gỗ nhà bạn màu sáng thì thời gian chà sẽ ít hơn màu sậm). Sau đó để khô rồi mới dùng khăn ẩm lau sạch lại. Nếu vết trầy xước quá lớn, hãy thử sử dụng một cây bút nét lớn hoặc xi đánh bóng giày có màu gần nhất với nội thất gỗ của bạn.
Đa phần đồ gỗ trong quá trình sử dụng ít xảy ra trầy xước, chủ yếu do quá trình vận chuyển. Để bảo quản tốt khi vận chuyển nên bọc lót kỹ các chi tiết đồ gỗ đã tháo rời bằng giấy báo hay vải mềm. Đối với mặt bàn làm việc có diện tích bề mặt lớn, còn một cách hiệu quả để tránh trầy xước là bạn nên dùng một tấm kính lớn lót trên bề mặt bàn do đó khi cần vệ sinh chỉ cần lau lớp kính là được.
Cách vệ sinh mặt bàn làm việc có vết ố vàng
Khi bàn làm việc bị vết bẩn, bạn đừng vội vàng lau loang rộng khắp bề mặt mà hãy bình tĩnh lấy giấy thấm khô nước bẩn sau đó lau ngay vết bẩn bằng giẻ lau xốp mềm.
Nếu những vết bẩn đã khô và làm cho đồ nội thất bị hoen ố, bạn có thể xóa vết ố trên gỗ bằng cách tạo một hỗn hợp tro thuốc lá và dầu ăn. Sau đó cọ xát vết ố bằng một tờ giấy nhám với hỗn hợp đó.
Khắc phục chân bàn kim loại bị hoen gỉ
Bàn làm việc chân kim loại đem lại cho không gian văn phòng của bạn sự tinh tế và tính thẩm mỹ cao, tuy nhiên, bạn cũng phải đối mặt với việc hoen gỉ. Bạn nên lựa chọn những mẫu bàn chân sắt mặt gỗ giá rẻ được phun sơn tĩnh điện để tránh tình trạng này. Nếu khung bàn kim loại bị hoen gỉ, bạn có thể khắc phục như sau:
- Hãy dùng bông gòn chấm vào nước cốt chanh tươi, chà lên vết ố xoa đều lên cả vật dụng. Bạn để yên độ từ 5 đến 10 phút rồi dùng vải sạch đánh bóng lại.
- Lấy nửa củ khoai tây cắt theo chiều dọc, dùng nhựa của chúng chà mạnh lên chỗ bị ố đen, dùng vải mềm đánh bóng lại.
Một điều đáng lưu ý khi sửa bàn làm việc văn phòng là bạn nên bảo trì khung chân bàn kim loại 3 tháng một lần, lau sạch bằng khăn vải khô hoặc khăn ẩm, đánh bóng khung kim loại bằng mỡ bò, sau đó làm sạch bằng vải mềm để chống gỉ sét.
Với những mẹo vặt trên, hi vọng sẽ giúp ích cho bạn sau này! Nếu không có thời gian xử lý bạn có thể nhờ đến cơ sở sửa chữa đồ gỗ nhé!
Lưu ý khi sửa chữa nội thất văn phòng
Đôi khi cũng cần phải sửa chữa lại nội thất văn phòng cho đổi mới không gian làm việc. hoặc cũng có thể mang lại phong thủy mới đem lại vận may và sự phát tài lớn cho doanh nghiệp. Việc sửa chữa cần tuân thủ nhiều yếu tố đảm bảo đẹp và giữ được phong thái riêng của doanh nghiệp.
Sửa chữa nội thất văn phòng
Văn phòng là nơi làm việc, vì thế việc sửa chữa văn phòng là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với công ty, tổ chức. Sửa chữa nội thất văn phòng đúng cách sẽ mang đến cho tập thể nhân viên một không gian làm việc mới mẻ, tràn đầy năng lượng và đam mê công việc. Văn phòng không chỉ là nơi để làm việc, mà còn là niềm tự hào của tập thể, một văn phòng đẹp sẽ giúp nhân viên làm việc có kết quả tốt.
Lưu ý khi sửa chữa nội thất văn phòng
Việc sửa chữa văn phòng là vấn đề đáng quan tâm hiện nay, một không gian tốt sẽ mang lại hiệu quả làm việc tốt. Những vấn đề cần phải lưu ý khi sửa chữa nội thất văn phòng đó là:
- Đảm bảo tính thẩm mỹ: việc thiết kế một văn phòng đẹp sẽ được đánh giá cao tạo mang lại cảm giác thân thiện khi mà đối tác hay khách hàng tới công ty. Hay đơn giản sẽ mang không gian làm việc thoải mái, nhiệt thành trong công việc cho chính nhân viên của bạn.
- Đảm bảo tính bền vững: việc lựa chọn nội thất văn phòng đảm bảo chất lượng phải đặt lên hàng đầu. Hãy tạo cho văn phòng một sự vững chắc ngay từ việc chọn nội thất văn phòng cho công ty. Đôi khi việc sửa chữa nội thất cũng phải chú ý về điều này, vì việc thay thế hay sửa đổi rất quan trọng.
- Đảm bảo phong thủy: con người thường hướng theo tâm linh, họ mong muốn những điều tốt đẹp sẽ đến với mình. Vì vậy, sửa chữa nội thất văn phòng nên cẩn thận với văn phong. Lựa chọn nội thất văn phòng là việc không hề đơn giản và khó khăn hơn đó là việc lựa chọn sao cho phù hợp với phong thủy của công ty.
Mẹo sửa chữa bàn gỗ làm việc văn phòng mà không phải ai cũng biết
Với những hư hỏng nhỏ của bàn làm việc như bề mặt bị trầy xước hay có những vết ố vàng, chân bàn bị bong sơn,... đừng vội thay thế chiếc bàn mới, hãy thử áp dụng những cách dưới đây!
Cách khắc phục lớp sơn phủ bên ngoài bàn làm việc bị bong
Hầu hết các mẫu bàn làm việc hiện nay đều được phủ một lớp sơn lên bề mặt để chống ẩm mốc, bảo vệ mặt bàn không bị trầy xước do va đập. Một số chi tiết của bàn làm việc như khung chân bàn, bên cạnh chất liệu gỗ thì inox, nhôm, cr+... là những chất liệu đang ngày càng trở nên phổ biến, được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng bởi hình thức sáng bóng của vật liệu, trông rất sạch sẽ. Các chi tiết này cũng thường được phủ một lớp sơn bên ngoài.
Tuy nhiên có những trường hợp lớp sơn phủ bên ngoài bị bong ra hoặc màu sơn không còn như nguyên bản. Khi ấy việc bạn cần làm là làm sạch sau đó phủ lên sản phẩm một lớp sơn chuyên dụng, ví dụ như sơn PU.
Điều đầu tiên bạn phải làm khi mua sơn PU về là đọc kỹ hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất để có thể xác định được thời gian sơn khô nhằm tiến hành những bước tiếp theo như sau:
Bước 1: Trước khi tiến hành sơn bạn phải làm một thao tác rất quan trọng là làm mịn bề mặt gỗ. Bạn có thể sử dụng dao nhỏ để loại bỏ những nốt sần rồi sau đó dùng giấy ráp đánh thật kỹ lên bề mặt gỗ.
Bước 2: Sau khi đánh xong bạn nhớ lau thật sạch bằng vải mềm, hoặc chổi có lông mềm, dai phủi thật sạch bề mặt gỗ tránh trường hợp để lại sợi bám hoặc mạt bụi sau đánh gỗ bằng giấy ráp.
Bước 3: Bạn hãy quét từng lớp sơn mỏng, đều tay và chỉ quét theo một hướng, chỉ quét nước sơn tiếp theo khi nước sơn trước đã thật sự khô.
Cách sửa chữa mặt bàn làm việc bị trầy xước
Các loại mặt bàn làm việc giá rẻ bằng gỗ hiện nay hầu hết đều làm từ những chất liệu có khả năng chống trầy xước như Melamine, Laminate, Veneer… Tuy nhiên với những va đập mặt rất khó tránh việc mặt bàn vị trầy xước, làm mất đi vẻ đẹp sang trọng của sản phẩm. Vì thế việc sửa bàn làm việc là cần thiết.
Biện pháp: Trước tiên bạn hãy đặt miếng đệm bên dưới những vật dụng dễ gây trẩy xước như lọ, ly, chén để bảo vệ đồ gỗ. Các miếng đệm giúp đồ nội thất gỗ không bị trầy xước, bị bẩn và các vật gây nhiệt. Đừng sử dụng nhựa hoặc cao su trên các bề mặt gỗ tự nhiên.
Nếu đồ nội thất gỗ có một số vết trầy xước nhỏ, bạn có thể giấu chúng đi với các sản phẩm che vết xước. Chẳng hạn dùng một ít bã cafe còn ướt chà nhẹ lên bề mặt bi trầy xước của gỗ (lnếu đồ gỗ nhà bạn màu sáng thì thời gian chà sẽ ít hơn màu sậm). Sau đó để khô rồi mới dùng khăn ẩm lau sạch lại. Nếu vết trầy xước quá lớn, hãy thử sử dụng một cây bút nét lớn hoặc xi đánh bóng giày có màu gần nhất với nội thất gỗ của bạn.
Đa phần đồ gỗ trong quá trình sử dụng ít xảy ra trầy xước, chủ yếu do quá trình vận chuyển. Để bảo quản tốt khi vận chuyển nên bọc lót kỹ các chi tiết đồ gỗ đã tháo rời bằng giấy báo hay vải mềm. Đối với mặt bàn làm việc có diện tích bề mặt lớn, còn một cách hiệu quả để tránh trầy xước là bạn nên dùng một tấm kính lớn lót trên bề mặt bàn do đó khi cần vệ sinh chỉ cần lau lớp kính là được.
Cách vệ sinh mặt bàn làm việc có vết ố vàng
Khi bàn làm việc bị vết bẩn, bạn đừng vội vàng lau loang rộng khắp bề mặt mà hãy bình tĩnh lấy giấy thấm khô nước bẩn sau đó lau ngay vết bẩn bằng giẻ lau xốp mềm.
Nếu những vết bẩn đã khô và làm cho đồ nội thất bị hoen ố, bạn có thể xóa vết ố trên gỗ bằng cách tạo một hỗn hợp tro thuốc lá và dầu ăn. Sau đó cọ xát vết ố bằng một tờ giấy nhám với hỗn hợp đó.
Khắc phục chân bàn kim loại bị hoen gỉ
Bàn làm việc chân kim loại đem lại cho không gian văn phòng của bạn sự tinh tế và tính thẩm mỹ cao, tuy nhiên, bạn cũng phải đối mặt với việc hoen gỉ. Bạn nên lựa chọn những mẫu bàn chân sắt mặt gỗ giá rẻ được phun sơn tĩnh điện để tránh tình trạng này. Nếu khung bàn kim loại bị hoen gỉ, bạn có thể khắc phục như sau:
- Hãy dùng bông gòn chấm vào nước cốt chanh tươi, chà lên vết ố xoa đều lên cả vật dụng. Bạn để yên độ từ 5 đến 10 phút rồi dùng vải sạch đánh bóng lại.
- Lấy nửa củ khoai tây cắt theo chiều dọc, dùng nhựa của chúng chà mạnh lên chỗ bị ố đen, dùng vải mềm đánh bóng lại.
Một điều đáng lưu ý khi sửa bàn làm việc văn phòng là bạn nên bảo trì khung chân bàn kim loại 3 tháng một lần, lau sạch bằng khăn vải khô hoặc khăn ẩm, đánh bóng khung kim loại bằng mỡ bò, sau đó làm sạch bằng vải mềm để chống gỉ sét.
Với những mẹo vặt trên, hi vọng sẽ giúp ích cho bạn sau này! Nếu không có thời gian xử lý bạn có thể nhờ đến cơ sở sửa chữa đồ gỗ nhé!