content02.ideas
Thủ tục gạch ốp lát nhập khẩu vào Việt Nam theo quy định hiện hành như thế nào? Hiện nay trên thị trường Việt Nam, các dòng sản phẩm gạch men nhập khẩu vẫn chiếm thị phần khá lớn. Trước nhu cầu ngày càng lớn của khách hàng, hoạt động nhập khẩu gạch ốp lát là vấn đề được rất nhiều doanh nghiệp quan tâm. Vậy quy trình, thủ tục nhập khẩu gạch ốp lát như thế nào? Câu trả lời sẽ có ngay sau đây!
1. Mã HS code của gạch ốp lát – Thủ tục xuất nhập khẩu GẠCH ỐP LÁT
Đối với bất cứ mặt hàng nào, việc đầu tiên doanh nghiệp cần nắm rõ đó là tra cứu sản phẩm của mình có mã HS code nào. Từ đó, doanh nghiệp sẽ biết chính xác các chính sách và nghĩa vụ thuế cần thực hiện.
Cụ thể, gạch ốp lát có mã HS code thuộc vào chương 68 và chương 69. Cụ thể:
68114021 – Mã HS code của gạch lát nền hoặc ốp tường chứa thành phần palstic.
68114022 – Mã HS code của gạch dùng để lợp mái, ốp bề mặt và làm vách ngăn trong các công trình xây dựng.
68118210 – Mã HS code của gạch lát nến hoặc ốp tường chứa palstic.
68129920 – Mã HS code của gạch dùng trong ốp tường hoặc lát nền.
69072313 – mã HS code của hạc lát nền, lát tường đã được tráng men.
69072391 – mã HS code của gạc lát nền hoặc lát đường, không tráng men.
69072393 – Mã HS code của gach lát nền hoặc lòng lò, ốp tường đã được tráng men.
2. Quy định về thủ tục xuất nhập khẩu GẠCH ỐP LÁT
Căn cứ vào thông tư 19/2019/TT-BXD: Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hoá vật liệu xây dựng. Theo đó, các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất vật liệu xây dựng trong nước hoặc có hoạt động nhập khẩu Vật liệu xây dựng vào Việt Nam bắt buộc phải làm chứng nhận hợp quy Vật liệu xây dựng.
Cụ thể, các mã HS code sau sẽ cần làm thủ tục chứng nhận hợp quy:
Gạch ốp lát ép bán khô (a)
6907.90.10 (đối với sản phẩm không tráng men).
6908.90.11 (đối với sản phẩm đã tráng men).
Gạch gốm ốp lát đùn dẻo (a) :
6907.90.10 (đối với sản phẩm không tráng men).
6908.90.11 (đối với sản phẩm đã tráng men).
Ngoài ra các mã HS: 6811, 6812 cũng phải làm chứng nhận hợp quy theo quy định.
3. Thủ tục làm chứng nhận hợp quy – Thủ tục xuất nhập khẩu GẠCH ỐP LÁT
Trong quy trình làm thủ tục xuất nhập khẩu GẠCH ỐP LÁT, để làm đăng ký chứng nhận hợp quy cho lô hàng, doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần soạn bộ hồ sơ với đầy đủ các giấy tờ sau:
Đơn đăng ký chứng nhận hợp quy sản phẩm.
Vận đơn (Bill of Lading).
Hoá đơn thương mại (Invoice).
Phiếu đóng gói hàng hoá (Packing List).
Hợp đồng mua bán.
Tờ khai hải quan.
Mẫu sản phẩm đăng ký kiểm tra.
Sau khi hàng về tới nơi, doanh nghiệp sẽ có trách nhiệm chuẩn bị bộ hồ sơ kèm giấy tiếp nhận hợp quy và chuẩn bị công văn xin được đưa hàng về kho bảo quản, sau đó lấy mẫu thử nghiệm.
Thông thường, sau 3 ngày làm việc, doanh nghiệp sẽ nhận được kết quả chứng nhận hợp quy. Tiếp theo, doanh nghiệp sẽ làm thủ tục thông quan cho lô hàng, dán dấu hợp quy lên sản phẩm trước khi đưa ra kinh doanh trên thị trường Việt Nam.
4. Lên tờ khai hải quan – Thủ tục xuất nhập khẩu GẠCH ỐP LÁT
Sau khi hoàn tất thủ tục làm chứng nhận hợp quy, doanh nghiệp sẽ lên tờ khai để trình hải quan như thông thường. Chứng từ cần thiết cho bộ hồ sơ đó là:
Hợp đồng mua bán: 1 bản sao.
Hoá đơn thương mại (Invoice): 1 bản sao.
Phiếu đóng gói hàng hoá (Packing List): 1 bản sao.
Vận đơn (Bill of Lading): 1 bản sau.
Giấy giới thiệu: 2 bản.
Giấy chứng nhận hợp quy: 1 bản sao.
Chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O). 1 bản sao.
5. Đưa hàng về kho bảo quản và báo bên kiểm định lấy mẫu – Thủ tục xuất nhập khẩu GẠCH ỐP Lát
Sau khi hoàn tất việc nộp hồ sơ đăng ký kiểm định và trình tất cả các chứng từ cần thiết lên hải quan, doanh nghiệp sẽ đưa hàng về khi và báo bên kiểm định đến lấy mẫu.
Thông thường, thời gian kiểm định sẽ là 1 cho đến 2 ngày sau khi hàng được đưa về kho bảo quản. Nếu vị trí của kho ở xa trung tâm kiểm định, doanh nghiệp phải chi trả chi phí đi lại.
Về công tác kiểm định, trung tâm sẽ lấy số lượng là 5 viên gạch nguyên.
1. Mã HS code của gạch ốp lát – Thủ tục xuất nhập khẩu GẠCH ỐP LÁT
Đối với bất cứ mặt hàng nào, việc đầu tiên doanh nghiệp cần nắm rõ đó là tra cứu sản phẩm của mình có mã HS code nào. Từ đó, doanh nghiệp sẽ biết chính xác các chính sách và nghĩa vụ thuế cần thực hiện.
Cụ thể, gạch ốp lát có mã HS code thuộc vào chương 68 và chương 69. Cụ thể:
68114021 – Mã HS code của gạch lát nền hoặc ốp tường chứa thành phần palstic.
68114022 – Mã HS code của gạch dùng để lợp mái, ốp bề mặt và làm vách ngăn trong các công trình xây dựng.
68118210 – Mã HS code của gạch lát nến hoặc ốp tường chứa palstic.
68129920 – Mã HS code của gạch dùng trong ốp tường hoặc lát nền.
69072313 – mã HS code của hạc lát nền, lát tường đã được tráng men.
69072391 – mã HS code của gạc lát nền hoặc lát đường, không tráng men.
69072393 – Mã HS code của gach lát nền hoặc lòng lò, ốp tường đã được tráng men.
2. Quy định về thủ tục xuất nhập khẩu GẠCH ỐP LÁT
Căn cứ vào thông tư 19/2019/TT-BXD: Ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hoá vật liệu xây dựng. Theo đó, các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất vật liệu xây dựng trong nước hoặc có hoạt động nhập khẩu Vật liệu xây dựng vào Việt Nam bắt buộc phải làm chứng nhận hợp quy Vật liệu xây dựng.
Cụ thể, các mã HS code sau sẽ cần làm thủ tục chứng nhận hợp quy:
Gạch ốp lát ép bán khô (a)
6907.90.10 (đối với sản phẩm không tráng men).
6908.90.11 (đối với sản phẩm đã tráng men).
Gạch gốm ốp lát đùn dẻo (a) :
6907.90.10 (đối với sản phẩm không tráng men).
6908.90.11 (đối với sản phẩm đã tráng men).
Ngoài ra các mã HS: 6811, 6812 cũng phải làm chứng nhận hợp quy theo quy định.
3. Thủ tục làm chứng nhận hợp quy – Thủ tục xuất nhập khẩu GẠCH ỐP LÁT
Trong quy trình làm thủ tục xuất nhập khẩu GẠCH ỐP LÁT, để làm đăng ký chứng nhận hợp quy cho lô hàng, doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần soạn bộ hồ sơ với đầy đủ các giấy tờ sau:
Đơn đăng ký chứng nhận hợp quy sản phẩm.
Vận đơn (Bill of Lading).
Hoá đơn thương mại (Invoice).
Phiếu đóng gói hàng hoá (Packing List).
Hợp đồng mua bán.
Tờ khai hải quan.
Mẫu sản phẩm đăng ký kiểm tra.
Sau khi hàng về tới nơi, doanh nghiệp sẽ có trách nhiệm chuẩn bị bộ hồ sơ kèm giấy tiếp nhận hợp quy và chuẩn bị công văn xin được đưa hàng về kho bảo quản, sau đó lấy mẫu thử nghiệm.
Thông thường, sau 3 ngày làm việc, doanh nghiệp sẽ nhận được kết quả chứng nhận hợp quy. Tiếp theo, doanh nghiệp sẽ làm thủ tục thông quan cho lô hàng, dán dấu hợp quy lên sản phẩm trước khi đưa ra kinh doanh trên thị trường Việt Nam.
4. Lên tờ khai hải quan – Thủ tục xuất nhập khẩu GẠCH ỐP LÁT
Sau khi hoàn tất thủ tục làm chứng nhận hợp quy, doanh nghiệp sẽ lên tờ khai để trình hải quan như thông thường. Chứng từ cần thiết cho bộ hồ sơ đó là:
Hợp đồng mua bán: 1 bản sao.
Hoá đơn thương mại (Invoice): 1 bản sao.
Phiếu đóng gói hàng hoá (Packing List): 1 bản sao.
Vận đơn (Bill of Lading): 1 bản sau.
Giấy giới thiệu: 2 bản.
Giấy chứng nhận hợp quy: 1 bản sao.
Chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O). 1 bản sao.
5. Đưa hàng về kho bảo quản và báo bên kiểm định lấy mẫu – Thủ tục xuất nhập khẩu GẠCH ỐP Lát
Sau khi hoàn tất việc nộp hồ sơ đăng ký kiểm định và trình tất cả các chứng từ cần thiết lên hải quan, doanh nghiệp sẽ đưa hàng về khi và báo bên kiểm định đến lấy mẫu.
Thông thường, thời gian kiểm định sẽ là 1 cho đến 2 ngày sau khi hàng được đưa về kho bảo quản. Nếu vị trí của kho ở xa trung tâm kiểm định, doanh nghiệp phải chi trả chi phí đi lại.
Về công tác kiểm định, trung tâm sẽ lấy số lượng là 5 viên gạch nguyên.