content02.ideas
Hạng mục chống thấm sân thượng trong sữa chữa nhà quận 4 hiện nay được quan tâm rất nhiều. Đặc biệt là với những công trình nhà ở càng đòi hỏi phải có phương pháp chống thấm hiệu quả nhất. Bài viết sau đây sẽ chia sẻ cách chống thấm sân thượng tốt nhất hiệu quả 100%. Khách hàng có thể lựa chọn dịch vụ mà mình cảm thấy phù hợp nhất để tiến hành áp dụng cho không gian sân thượng nhà mình.
Hiện tượng thấm dột sân thượng đã không còn quá xa lạ nữa. Nếu bạn đang phân vân có nên chống thấm sân thượng không thì câu trả lời sẽ là có. Trước khi đến với cách chống thấm sân thượng hiệu quả nhất, chúng ta cần tìm hiểu nguyên nhân gây thấm dột. Dưới đây là một số nguyên nhân thường gặp:
Do đặc thù sân thượng
Chúng ta có thể thấy rằng sân thượng là không gian phải tiếp xúc trực tiếp với các nguồn nước mà chủ yếu là nước mưa, nước từ các hệ thống ống dẫn nước. Có thể ban đầu chúng ta thấy lượng nước ứ đọng này không gây ra bất kỳ tác hại hay ảnh hưởng nguy hiểm nào. Tuy nhiên theo thời gian, mặt sân sẽ bị bong tróc rất dễ dàng. Điều này đã tạo điều kiện để nguồn nước đã kể trên len lỏi và thẩm thấu qua bề mặt chống thấm sàn sân thượng dẫn đến hiện tượng thấm dột thường thấy.
Do điều kiện thời tiết
Điều kiện khí hậu, thời tiết tại Việt Nam tương đối thất thường. Nhiệt độ cao vào mùa hè, thấp vào mùa đông khiến cho khu vực sân thượng – nơi tiếp xúc trực tiếp với sự thay đổi này bị co giãn lượng nhiệt.
Do chưa thi công chống thấm
Trong quá trình thi công, xây dựng nhà ở, gia chủ không chủ động thi công chống thấm cho sân thượng là một trong những nguyên do dẫn đến hiện tượng thấm dột.
Quá trình thi công không đảm bảo đúng kỹ thuật
Phương án chống thấm sân thượng không đảm bảo đúng kỹ thuật có một số trường hợp sau đây:
Sân thượng được thi công chống thấm bởi những loại vật liệu rẻ tiền, không chất lượng nên nhanh chóng bị xuống cấp, nứt gãy gây thấm dột.
Độ dốc tiêu chuẩn để thoát nước không đảm bảo khiến nước bị ứ đọng. Hơn nữa, có một số sân thượng thi công chống thấm nhưng lại không có máng hứng nước nên việc thấm dột là hoàn toàn có thể.
Sử dụng các loại vật liệu chống thấm không đạt chuẩn. Do đó tính đàn hồi, co ngót của sân thượng bê tông không đảm bảo. Chúng rất dễ bị rạn nứt và không ngăn cản được nước chảy xuống các không gian nhà từ sân thượng.
Do tuổi thọ công trình cao
Có những công trình đã được xây dựng và thi công chống thấm trong thời gian quá dài trước đó. Do đó chúng không thể giữ được độ bền chống thấm cao như lúc ban đầu được. Keo dán chống thấm sân thượng, độ chống thấm,… cũng giảm đi đáng kể sau thời gian dài.
Các phương pháp chống thấm sân thượng
Với những nguyên nhân kể trên, chúng ta cần tìm ra các phương pháp hướng dẫn cách chống thấm sân thượng hiệu quả nhất có thể để khắc phục tình hình thấm dột. Vậy chúng ta sẽ chống thấm sân thượng bằng gì? Sau đây là một số cách chống thấm sân thượng loại nào tốt bạn có thể tham khảo để áp dụng cho công trình của mình.
Chống thấm sân thượng bằng sika
Chống thấm sân thượng sika có lẽ không còn gì phải bàn cãi. Với phương pháp này, chúng ta sẽ có lớp chống thấm có độ kết dính hoàn hảo, giảm co ngót và tăng tính đàn hồi hiệu quả. Quy trình chống thấm bằng sika gồm các bước cơ bản sau đây:
Chuẩn bị bề mặt sân thượng: chắc chắn rằng trước khi tiến hành chống thấm. Chúng ta phải làm sạch bề mặt sân thượng. tất cả những bụi bẩn, rong rêu bám trên mặt sân cần được loại bỏ tạo ra một bề mặt nhẵn bóng, sạch sẽ. Hơn nữa, bạn phải cung cấp một lượng nước. Để giúp các lớp sơn chuẩn bị sơn có khả năng bám dính cao hơn.
Tạo hỗn hợp sika chống thấm sàn mái sân thượng: tỷ lệ phối trộn hiệu quả nhất là 1 lít sơn chống thấm sân thượng bằng epoxy latex: 1 lít nước: 4 kg xi măng bạn có thể áp dụng cho sân thượng có diện tích khoảng 4m2. Ngoài ra cần có sự phối hợp với hồ, dầu để tạo ra hỗn hợp kết dính.
Quét lớp đầu tiên: dùng bay hoặc chổi để quét lớp đầu tiên thật mỏng, không bị nổi bong bóng hay lỗ kim. Lớp đầu tiên nên được quét kỹ càng nhất.
Quét lớp phủ tiếp theo: sau khi đợi thời gian lớp đầu tiên khô xong chúng ta sẽ tiếp tục quét các lớp phủ tiếp theo. Mỗi lớp sẽ có độ dày khoảng 1mm.
Chống thấm sân thượng bằng sơn epoxy
Nếu bạn đang thắc mắc sơn chống thấm sân thượng loại nào tốt thì epoxy là một lựa chọn đáp ứng. Trước khi tiến hành chống thấm bằng sơn epoxy cũng cần làm sạch sân thượng đầu tiên. Sau đó chúng ta sẽ bả 2 lớp chống thấm gồm keo chống thấm sàn sân thượng Epoxy kết hợp với chất keo chống thấm của Epoxy. Mỗi lớp bả này cách nhau khoảng 6 tiếng hơn.
Bả xong thì đợi 24 tiếng để chúng khô. Sau đó tiến hành quét lớp sơn lót. Sơn lót nên dùng các loại có hoặc không có dung môi, không màu. Tiếp theo là sơn phủ epoxy 2 lớp. Quá trình chống thấm sân thượng bằng sơn epoxy như vậy là đã hoàn thành. Cách này vừa nhanh vừa hiệu quả mà ai cũng có thể áp dụng.
Chống thấm sân thượng đã lát gạch
Người ta đã tiến hành lát gạch sân thượng rất nhiều nhằm mục đích tạo sự chắc chắn, sạch sẽ và đặc biệt là có tính thẩm mỹ cao hơn. Tuy nhiên chúng lại có một mặt trái khác chính là khả năng chống thấm kém. Do đó cần có cách chống thấm cho sân thượng đã lát gạch hiệu quả cao hơn. Dưới đây là quy trình thực hiện:
Làm sạch bề mặt sân thượng chống thấm sân thượng lát gạch để có hiệu quả cao hơn. Bạn có thể dùng máy hút bụi để làm sạch nhanh và kỹ hơn. Tuy nhiên lưu ý không được dùng nước để rửa.
Mài thật nhẵn, phẳng bề mặt sân thượng. Chúng ta cần mài từ khoảng 1 đến 2mm.
Trám những vết nứt, lỗ bị bong tróc,… trong quá trình sử dụng trên bề mặt sân thượng đã lát gạch bằng vữa chuyên dụng.
Sau đó kiểm tra lại bề mặt sân thượng xem đã đạt tiêu chuẩn chống thấm hay chưa.
Tiếp theo chúng ta sẽ dùng sơn epoxy, sơn chống thấm hay các dung dịch chống thấm sân thượng khác để tiến hành.
Lưu ý không nên thi công chống thấm trong điều kiện thời tiết mưa gió hay quá nóng nực. Khi thi công, lớp sơn tối thiểu trên bề mặt gạch lát là 2 lớp. Tùy theo điều kiện thi công có thể tăng lên sao cho hiệu quả chống thấm tốt nhất. Tiến hành nghiệm thu sân sau 24 tiếng. Chúng ta có thể xịt nước, mở nước trực tiếp vào sân thượng để kiểm tra xem có hiệu quả chống thấm không.
Hiện tượng thấm dột sân thượng đã không còn quá xa lạ nữa. Nếu bạn đang phân vân có nên chống thấm sân thượng không thì câu trả lời sẽ là có. Trước khi đến với cách chống thấm sân thượng hiệu quả nhất, chúng ta cần tìm hiểu nguyên nhân gây thấm dột. Dưới đây là một số nguyên nhân thường gặp:
Do đặc thù sân thượng
Chúng ta có thể thấy rằng sân thượng là không gian phải tiếp xúc trực tiếp với các nguồn nước mà chủ yếu là nước mưa, nước từ các hệ thống ống dẫn nước. Có thể ban đầu chúng ta thấy lượng nước ứ đọng này không gây ra bất kỳ tác hại hay ảnh hưởng nguy hiểm nào. Tuy nhiên theo thời gian, mặt sân sẽ bị bong tróc rất dễ dàng. Điều này đã tạo điều kiện để nguồn nước đã kể trên len lỏi và thẩm thấu qua bề mặt chống thấm sàn sân thượng dẫn đến hiện tượng thấm dột thường thấy.
Do điều kiện thời tiết
Điều kiện khí hậu, thời tiết tại Việt Nam tương đối thất thường. Nhiệt độ cao vào mùa hè, thấp vào mùa đông khiến cho khu vực sân thượng – nơi tiếp xúc trực tiếp với sự thay đổi này bị co giãn lượng nhiệt.
Do chưa thi công chống thấm
Trong quá trình thi công, xây dựng nhà ở, gia chủ không chủ động thi công chống thấm cho sân thượng là một trong những nguyên do dẫn đến hiện tượng thấm dột.
Quá trình thi công không đảm bảo đúng kỹ thuật
Phương án chống thấm sân thượng không đảm bảo đúng kỹ thuật có một số trường hợp sau đây:
Sân thượng được thi công chống thấm bởi những loại vật liệu rẻ tiền, không chất lượng nên nhanh chóng bị xuống cấp, nứt gãy gây thấm dột.
Độ dốc tiêu chuẩn để thoát nước không đảm bảo khiến nước bị ứ đọng. Hơn nữa, có một số sân thượng thi công chống thấm nhưng lại không có máng hứng nước nên việc thấm dột là hoàn toàn có thể.
Sử dụng các loại vật liệu chống thấm không đạt chuẩn. Do đó tính đàn hồi, co ngót của sân thượng bê tông không đảm bảo. Chúng rất dễ bị rạn nứt và không ngăn cản được nước chảy xuống các không gian nhà từ sân thượng.
Do tuổi thọ công trình cao
Có những công trình đã được xây dựng và thi công chống thấm trong thời gian quá dài trước đó. Do đó chúng không thể giữ được độ bền chống thấm cao như lúc ban đầu được. Keo dán chống thấm sân thượng, độ chống thấm,… cũng giảm đi đáng kể sau thời gian dài.
Các phương pháp chống thấm sân thượng
Với những nguyên nhân kể trên, chúng ta cần tìm ra các phương pháp hướng dẫn cách chống thấm sân thượng hiệu quả nhất có thể để khắc phục tình hình thấm dột. Vậy chúng ta sẽ chống thấm sân thượng bằng gì? Sau đây là một số cách chống thấm sân thượng loại nào tốt bạn có thể tham khảo để áp dụng cho công trình của mình.
Chống thấm sân thượng bằng sika
Chống thấm sân thượng sika có lẽ không còn gì phải bàn cãi. Với phương pháp này, chúng ta sẽ có lớp chống thấm có độ kết dính hoàn hảo, giảm co ngót và tăng tính đàn hồi hiệu quả. Quy trình chống thấm bằng sika gồm các bước cơ bản sau đây:
Chuẩn bị bề mặt sân thượng: chắc chắn rằng trước khi tiến hành chống thấm. Chúng ta phải làm sạch bề mặt sân thượng. tất cả những bụi bẩn, rong rêu bám trên mặt sân cần được loại bỏ tạo ra một bề mặt nhẵn bóng, sạch sẽ. Hơn nữa, bạn phải cung cấp một lượng nước. Để giúp các lớp sơn chuẩn bị sơn có khả năng bám dính cao hơn.
Tạo hỗn hợp sika chống thấm sàn mái sân thượng: tỷ lệ phối trộn hiệu quả nhất là 1 lít sơn chống thấm sân thượng bằng epoxy latex: 1 lít nước: 4 kg xi măng bạn có thể áp dụng cho sân thượng có diện tích khoảng 4m2. Ngoài ra cần có sự phối hợp với hồ, dầu để tạo ra hỗn hợp kết dính.
Quét lớp đầu tiên: dùng bay hoặc chổi để quét lớp đầu tiên thật mỏng, không bị nổi bong bóng hay lỗ kim. Lớp đầu tiên nên được quét kỹ càng nhất.
Quét lớp phủ tiếp theo: sau khi đợi thời gian lớp đầu tiên khô xong chúng ta sẽ tiếp tục quét các lớp phủ tiếp theo. Mỗi lớp sẽ có độ dày khoảng 1mm.
Chống thấm sân thượng bằng sơn epoxy
Nếu bạn đang thắc mắc sơn chống thấm sân thượng loại nào tốt thì epoxy là một lựa chọn đáp ứng. Trước khi tiến hành chống thấm bằng sơn epoxy cũng cần làm sạch sân thượng đầu tiên. Sau đó chúng ta sẽ bả 2 lớp chống thấm gồm keo chống thấm sàn sân thượng Epoxy kết hợp với chất keo chống thấm của Epoxy. Mỗi lớp bả này cách nhau khoảng 6 tiếng hơn.
Bả xong thì đợi 24 tiếng để chúng khô. Sau đó tiến hành quét lớp sơn lót. Sơn lót nên dùng các loại có hoặc không có dung môi, không màu. Tiếp theo là sơn phủ epoxy 2 lớp. Quá trình chống thấm sân thượng bằng sơn epoxy như vậy là đã hoàn thành. Cách này vừa nhanh vừa hiệu quả mà ai cũng có thể áp dụng.
Chống thấm sân thượng đã lát gạch
Người ta đã tiến hành lát gạch sân thượng rất nhiều nhằm mục đích tạo sự chắc chắn, sạch sẽ và đặc biệt là có tính thẩm mỹ cao hơn. Tuy nhiên chúng lại có một mặt trái khác chính là khả năng chống thấm kém. Do đó cần có cách chống thấm cho sân thượng đã lát gạch hiệu quả cao hơn. Dưới đây là quy trình thực hiện:
Làm sạch bề mặt sân thượng chống thấm sân thượng lát gạch để có hiệu quả cao hơn. Bạn có thể dùng máy hút bụi để làm sạch nhanh và kỹ hơn. Tuy nhiên lưu ý không được dùng nước để rửa.
Mài thật nhẵn, phẳng bề mặt sân thượng. Chúng ta cần mài từ khoảng 1 đến 2mm.
Trám những vết nứt, lỗ bị bong tróc,… trong quá trình sử dụng trên bề mặt sân thượng đã lát gạch bằng vữa chuyên dụng.
Sau đó kiểm tra lại bề mặt sân thượng xem đã đạt tiêu chuẩn chống thấm hay chưa.
Tiếp theo chúng ta sẽ dùng sơn epoxy, sơn chống thấm hay các dung dịch chống thấm sân thượng khác để tiến hành.
Lưu ý không nên thi công chống thấm trong điều kiện thời tiết mưa gió hay quá nóng nực. Khi thi công, lớp sơn tối thiểu trên bề mặt gạch lát là 2 lớp. Tùy theo điều kiện thi công có thể tăng lên sao cho hiệu quả chống thấm tốt nhất. Tiến hành nghiệm thu sân sau 24 tiếng. Chúng ta có thể xịt nước, mở nước trực tiếp vào sân thượng để kiểm tra xem có hiệu quả chống thấm không.