contentgroup.ideas
Hệ thống báo cháy là 1 bộ phận của hệ thống báo cháy, hệ thống báo cháy là thành phần không thể thiếu trong hệ thống phòng cháy chữa cháy hiện nay. Có nhiều hệ thống báo cháy được thực hiện cho mỗi loại công trinh. Mỗi một hệ thống đều có ưu và khuyết điển của nó, phù hợp với một môi trường cụ thể, giá thành khách nhau. Vậy nên trước khi lắp đặt chúng tôi sẽ tư vấn cho bạn từng hệ thống để bạn có quyết định phù hợp với cơ sở của mình
Hệ thống báo cháy là gì?
Hệ thống báo cháy là một giải pháp tổng hợp tất cả các thiết bị liên quan được lắp đặt nhằm phát hiện, cảnh báo các sự cố liên quan đến cháy nổ. Những thiết bị đầu ra có thể sẽ là âm thanh, hình ảnh, tin nhắn, ánh sáng…
Các sự cố thường gặp nhất có thể kể đến như:
Lửa lớn
Khí carbon Monoxide có mật độ cao
Khói
Tất cả những thứ này khi vượt ngưỡng cho phép đều sẽ kích hoạt hệ thống phòng cháy chữa cháy nơi được lắp đặt.
Hiện nay, hệ thống báo cháy cũng đã được thông mính hóa với các loại thiết bị hiện đại hơn. Bạn có thể điều khiển, vận hành hệ thống phòng cháy chỉ với một chiếc smartphone ở trên tay.
Vai trò của hệ thống báo cháy đối với đời sống
Tầm quan trọng của hệ thống PCCC thì chắc chắn trong chúng ta ai cũng đã biết. Hiện nay, ở nhiều gia đình đặc biệt là khu chung cư đề sở hữu cho mình một bình PCCC.
Ngoài ra, thời gian vừa qua còn nổi lên hình thức lắp đặt thang, dây thoát hiểm ở một số gia đình.
Điều này chứng tỏ người dân ta cực kỳ coi trọng việc phòng cháy như thế nào.
Vậy cụ thể vai trò của hệ thống báo cháy sẽ ra sao?
Cảnh báo người dùng khi có nguy cơ xảy ra cháy nổ
Tự động kích hoạt liên hệ với 115 ( Cứu Hỏa )
Cung cấp vị trí của nơi xảy ra cháy nổ với các bên có liên quan
Hạn chế tối đa những cảnh báo cháy giả
Kích hoạt hệ thống chữa cháy được lắp đặt sẵn.
Các loại hệ thống báo cháy hiện đại nhất
Có thể bạn chưa biết, một giải pháp báo cháy an toàn và hiện đại sẽ được chia thành 2 nhóm chính là:
Báo cháy thủ công
Báo cháy tự động
Với từng nhóm lại có cho mình những cách thức hoạt động riêng.
Giải pháp báo cháy thủ công
Đây là một trong những hệ thống được sử dụng phổ biến trước đây. Nhưng hiện tại thì rất ít khi được sử dụng hoặc có dùng thì nó cũng sẽ được kết hợp với một giải pháp khác.
Đối với hệ thống báo cháy thủ công tất cả đều phụ thuộc vào con người. Khi phát hiện ra sự cố cháy nổ người dùng sẽ phải chạy tới nơi lắp đặt nút ấn cảnh báo để kích hoạt hệ thống.
Trong trường hợp nếu như có người ở nhà thì điều này có thể xử lý nhưng ngược lại thì gây ra nguy hiểm rất lơn.
Giải pháp báo cháy tự động
Điểm yếu của báo cháy thủ công lại chính là điểm mạnh của giải pháp này. Với các loại cảm biến được tích hợp nhằm phát hiện ra các bất thường, nó sẽ gửi dữ liệu về trung tâm để kích hoạt hệ thống.
Với giải pháp này nó lại được chia thành 2 nhóm khác là: Báo cháy thường và báo cháy địa chỉ.
Cùng mình tìm hiểu chi tiết về đặc điểm của từng loại nhé!
Hệ thống báo cháy thông thường
Trong tiếng anh thì nó còn có tên gọi là Conventinal Fire Alarm System. Đây là một hệ thống báo cháy tự động loại thường và không có gì đặc biệt ngoài việc thu thập và phát ra cảnh báo cháy.
Để có thể hiểu cụ thể hợn, bạn có thể tham khảo đặc điểm của nó và so sánh với giải pháp báo cháy địa chỉ ở dưới đây.
Đặc điểm của giải pháp báo cháy thường
Số kênh báo cháy từ 1 – 60
Các kênh sẽ được lắp đặt một hoặc nhiều loại thiết bị đầu vào
Các kênh thông báo có thể được thêm hoặc giảm để tối ưu cho khu vực lắp đặt.
Có khả năng báo cháy theo từng khu vực
Cần một lượng lớn dây để kết nối với bộ trung tâm điều khiển
Hệ thống báo cháy tự đông cấp địa chỉ
Là một giải pháp có khả năng báo cháy ở một vị trí chính xác của từng loại thiết bị. Tiếng anh còn có tên gọi là Addressable Fire Alarm System.
Đây cũng chính là sự khác biệt lớn nhất so với loại thông thường. Còn lại về các đặc điểm hay cách thức hoạt động đều gần như là tương tự nhau
Một số đặc điểm riêng của hệ thống báo cháy địa chỉ
Các địa chỉ được xác định bởi mạch tín hiệu ( Số Loop )
Mỗi mạch Loop được trang bị có khả năng kết nối và vận hành hơn 100 thiết bị khác nhau.
Đa dạng về số địa chỉ của mạch Loop
Được điều khiển từ trung tâm điều khiển thông qua việc thăm dò mạch
Giải pháp báo cháy thông minh của tương lai
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đạng đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển giải pháp báo cháy thông minh này.
Nó có khả năng phát hiện sớm các nguy cơ gây cháy nổ, bên cạnh đó còn khó thể báo cháy qua các thiết bị thông minh như smartphone.
Đặc biệt, nếu xay rả chảy nố hệ thống còn có thể tự động kích hoạt các thiết bị phun nước để dập lửa ngay tức thì.
Giải pháp này dù chưa được sử dụng rộng rãi ở nước ta hiện nay nhưng tương lai chắc chắn sẽ là một trong những ứng dụng được sử dụng nhiều nhất.
Các loại thiết bị báo cháy phổ biến
Trong một bài viết liên quan gần đây, mình cũng có nhắc đến về chủ đề các loại thiết bị báo cháy được sử dụng phổ biến hiện nay.
Bạn có thể tìm đọc để biết cụ thể hơn về cách thức hoạt động cũng như những sản phẩm thông dụng nhất nhé.
Ở đây, mình sẽ giới thiệu sơ lược về tên của từng loại thôi nhé.
Thiết bị cảnh báo cháy sẽ được chia thành 3 nhóm chính, mỗi loại sẽ có từng danh sách các thiết bị riêng như:
Trung tâm điều khiển: Bộ tủ và mạch điều khiển tủng tâm
Thiết bị đầu vào: Đầu báo khỏi, đầu báo lửa, khí carbon monoxide, đầu báo nhiệt, đầu báo gas, nút nhấn, module giám sát…
Thiết bị đầu ra: Bảng hiển thị, còi báo, chuông báo, đèn báo cháy, module điều khiển,….
Hệ thống báo cháy là gì?
Hệ thống báo cháy là một giải pháp tổng hợp tất cả các thiết bị liên quan được lắp đặt nhằm phát hiện, cảnh báo các sự cố liên quan đến cháy nổ. Những thiết bị đầu ra có thể sẽ là âm thanh, hình ảnh, tin nhắn, ánh sáng…
Các sự cố thường gặp nhất có thể kể đến như:
Lửa lớn
Khí carbon Monoxide có mật độ cao
Khói
Tất cả những thứ này khi vượt ngưỡng cho phép đều sẽ kích hoạt hệ thống phòng cháy chữa cháy nơi được lắp đặt.
Hiện nay, hệ thống báo cháy cũng đã được thông mính hóa với các loại thiết bị hiện đại hơn. Bạn có thể điều khiển, vận hành hệ thống phòng cháy chỉ với một chiếc smartphone ở trên tay.
Vai trò của hệ thống báo cháy đối với đời sống
Tầm quan trọng của hệ thống PCCC thì chắc chắn trong chúng ta ai cũng đã biết. Hiện nay, ở nhiều gia đình đặc biệt là khu chung cư đề sở hữu cho mình một bình PCCC.
Ngoài ra, thời gian vừa qua còn nổi lên hình thức lắp đặt thang, dây thoát hiểm ở một số gia đình.
Điều này chứng tỏ người dân ta cực kỳ coi trọng việc phòng cháy như thế nào.
Vậy cụ thể vai trò của hệ thống báo cháy sẽ ra sao?
Cảnh báo người dùng khi có nguy cơ xảy ra cháy nổ
Tự động kích hoạt liên hệ với 115 ( Cứu Hỏa )
Cung cấp vị trí của nơi xảy ra cháy nổ với các bên có liên quan
Hạn chế tối đa những cảnh báo cháy giả
Kích hoạt hệ thống chữa cháy được lắp đặt sẵn.
Các loại hệ thống báo cháy hiện đại nhất
Có thể bạn chưa biết, một giải pháp báo cháy an toàn và hiện đại sẽ được chia thành 2 nhóm chính là:
Báo cháy thủ công
Báo cháy tự động
Với từng nhóm lại có cho mình những cách thức hoạt động riêng.
Giải pháp báo cháy thủ công
Đây là một trong những hệ thống được sử dụng phổ biến trước đây. Nhưng hiện tại thì rất ít khi được sử dụng hoặc có dùng thì nó cũng sẽ được kết hợp với một giải pháp khác.
Đối với hệ thống báo cháy thủ công tất cả đều phụ thuộc vào con người. Khi phát hiện ra sự cố cháy nổ người dùng sẽ phải chạy tới nơi lắp đặt nút ấn cảnh báo để kích hoạt hệ thống.
Trong trường hợp nếu như có người ở nhà thì điều này có thể xử lý nhưng ngược lại thì gây ra nguy hiểm rất lơn.
Giải pháp báo cháy tự động
Điểm yếu của báo cháy thủ công lại chính là điểm mạnh của giải pháp này. Với các loại cảm biến được tích hợp nhằm phát hiện ra các bất thường, nó sẽ gửi dữ liệu về trung tâm để kích hoạt hệ thống.
Với giải pháp này nó lại được chia thành 2 nhóm khác là: Báo cháy thường và báo cháy địa chỉ.
Cùng mình tìm hiểu chi tiết về đặc điểm của từng loại nhé!
Hệ thống báo cháy thông thường
Trong tiếng anh thì nó còn có tên gọi là Conventinal Fire Alarm System. Đây là một hệ thống báo cháy tự động loại thường và không có gì đặc biệt ngoài việc thu thập và phát ra cảnh báo cháy.
Để có thể hiểu cụ thể hợn, bạn có thể tham khảo đặc điểm của nó và so sánh với giải pháp báo cháy địa chỉ ở dưới đây.
Đặc điểm của giải pháp báo cháy thường
Số kênh báo cháy từ 1 – 60
Các kênh sẽ được lắp đặt một hoặc nhiều loại thiết bị đầu vào
Các kênh thông báo có thể được thêm hoặc giảm để tối ưu cho khu vực lắp đặt.
Có khả năng báo cháy theo từng khu vực
Cần một lượng lớn dây để kết nối với bộ trung tâm điều khiển
Hệ thống báo cháy tự đông cấp địa chỉ
Là một giải pháp có khả năng báo cháy ở một vị trí chính xác của từng loại thiết bị. Tiếng anh còn có tên gọi là Addressable Fire Alarm System.
Đây cũng chính là sự khác biệt lớn nhất so với loại thông thường. Còn lại về các đặc điểm hay cách thức hoạt động đều gần như là tương tự nhau
Một số đặc điểm riêng của hệ thống báo cháy địa chỉ
Các địa chỉ được xác định bởi mạch tín hiệu ( Số Loop )
Mỗi mạch Loop được trang bị có khả năng kết nối và vận hành hơn 100 thiết bị khác nhau.
Đa dạng về số địa chỉ của mạch Loop
Được điều khiển từ trung tâm điều khiển thông qua việc thăm dò mạch
Giải pháp báo cháy thông minh của tương lai
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đạng đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển giải pháp báo cháy thông minh này.
Nó có khả năng phát hiện sớm các nguy cơ gây cháy nổ, bên cạnh đó còn khó thể báo cháy qua các thiết bị thông minh như smartphone.
Đặc biệt, nếu xay rả chảy nố hệ thống còn có thể tự động kích hoạt các thiết bị phun nước để dập lửa ngay tức thì.
Giải pháp này dù chưa được sử dụng rộng rãi ở nước ta hiện nay nhưng tương lai chắc chắn sẽ là một trong những ứng dụng được sử dụng nhiều nhất.
Các loại thiết bị báo cháy phổ biến
Trong một bài viết liên quan gần đây, mình cũng có nhắc đến về chủ đề các loại thiết bị báo cháy được sử dụng phổ biến hiện nay.
Bạn có thể tìm đọc để biết cụ thể hơn về cách thức hoạt động cũng như những sản phẩm thông dụng nhất nhé.
Ở đây, mình sẽ giới thiệu sơ lược về tên của từng loại thôi nhé.
Thiết bị cảnh báo cháy sẽ được chia thành 3 nhóm chính, mỗi loại sẽ có từng danh sách các thiết bị riêng như:
Trung tâm điều khiển: Bộ tủ và mạch điều khiển tủng tâm
Thiết bị đầu vào: Đầu báo khỏi, đầu báo lửa, khí carbon monoxide, đầu báo nhiệt, đầu báo gas, nút nhấn, module giám sát…
Thiết bị đầu ra: Bảng hiển thị, còi báo, chuông báo, đèn báo cháy, module điều khiển,….