thanhphuong2020
Căn bếp của bạn sử dụng đá bếp, đá ốp bếp hay mặt đá bếp. Bạn muốn tìm hiểu thêm về sản phẩm này nhằm sử dụng được bền hơn tốt hơn. Hãy cùng KHODA.VN tìm hiểu cách sử dụng mặt đá bếp luôn bền đẹp và có thời gian sử dụng lâu dài nhé.
1. Nên vệ sinh mặt đá bếp hàng ngày ngay sau khi sử dụng xong.
Nên vệ sinh đá ốp bếp bằng khăn mềm mại hàng ngày sau khi đã sử dụng qua nhà bếp.
Việc vệ sinh mặt mặt đá bếp ngày không chỉ hạn chế vi khuẩn phát triển trên bề mặt đá bếp mà còn giúp mặt đá ốp bếp đẹp, sáng bóng, tinh tươm, sạch sẽ.
2. Không nên để trực tiếp đồ nóng hay các đồ vật có cạnh sắc nhọn
Bạn nên tránh đặt trực tiếp xoong nồi còn nóng do vừa nấu xong lên bề mặt đá bếp. Bởi vì tác động nóng đột ngột có thể giảm độ bóng thẩm mỹ của đá bếp.
Nếu bạn thường xuyên sử dụng hay có sự tiếp xúc của bề mặt đá bếp với các đồ vật sắc nhọn như dao, kéo lâu ngày có thể làm bề mặt đá bếp xước nhẹ. Và khi tích tụ nhiều vết xước sẽ làm ảnh hưởng độ bóng của bề mặt đá ốp bếp.
3. Hạn chế sử dụng chất tẩy rửa có tính oxi hóa cao
Không nên sử dụng thường xuyên hoặc quá nhiều lần việc vệ sinh mặt đá ốp bếp bằng cách chất tẩy rửa có tính oxi hóa cao. Vì nó gây tác hại làm cho bề mặt đá bếp dễ bị xỉn màu mất thẩm mỹ.
4. Tránh mọi tác động hóa học lên mặt đá bếp
Không nên sử dụng hydrofluoric acid, không sử dụng chất tẩy sơn hoặc bất kỳ sản phẩm nào có chứa trichloroethane hoặc methylene chloride tiếp xúc bề mặt sẽ gây tác động xấu lên đá bếp.
5. Vệ sinh làm sạch thường xuyên mặt đá bếp
Trong khi sử dụng nhà bếp để nấu nướng các dung dịch như: cà phê, dầu ăn, nước ép hoa quả,… có thể vô tình tiếp xúc với bề mặt đá. Trong trường hợp đó, bạn cần nhanh chóng sạch lau vết bẩn càng sớm càng tốt bằng khăn mềm hoặc bọt biển. Và sau cùng bạn nên thúc bằng cách làm sạch bề mặt đá bếp với nước sạch.
6. Xử lý những vết bẩn cứng đầu
Đối với các vết bẩn khó làm sạch hãy sử dụng dung dịch tẩy rửa chuyên dụng để vệ sinh. Không lạm dụng dung dịch để lau chùi đá mặt bàn bếp hàng ngày. Vì nếu bạn làm vậy, dung dịch tẩy rửa này có thể tạo thành vệt nhẹ, vết phai màu, vết ố, loang lổ…trên bề mặt sản phẩm. Dung dịch tẩy rửa chắc chắn có thể làm mờ hoặc giảm độ bóng của bề mặt sản phẩm.
7. Xử lý những vết bẩn bám khô
Xử lý các vết bẩn khô như: kẹo cao su, sơn móng tay, vết dầu mỡ bám lâu ngày,... đều không quá khó để làm sạch. Mách bạn nên đợi cho tới khi vết bẩn khô lại. Sau đó, sử dụng 1 miếng nhựa mỏng nhưng cứng để lấy vết bẩn ra khỏi bề mặt đá. Và hãy lau lại mặt đá với dung dịch vệ sinh chuyên dụng.
Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:
KHODA.VN
Địa Chỉ: Số 16B Dương Đình Nghệ,Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 024-39902423 - 0327903456
Văn Phòng 1: Số 29 ngõ 183 Hoàng Văn Thái,Thanh Xuân, Hà Nội
Văn Phòng 2: Số 70A Trần Xuân Soạn, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Văn Phòng 3 : Số 1 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội
Văn Phòng 4 : Số 27 Hàng Bài, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Văn Phòng 5 : Số 8 phùng khoang, Hà Đông, Hà Nội
Email: khodavn@gmail.com
Website: Khoda.vn
1. Nên vệ sinh mặt đá bếp hàng ngày ngay sau khi sử dụng xong.
Nên vệ sinh đá ốp bếp bằng khăn mềm mại hàng ngày sau khi đã sử dụng qua nhà bếp.
Việc vệ sinh mặt mặt đá bếp ngày không chỉ hạn chế vi khuẩn phát triển trên bề mặt đá bếp mà còn giúp mặt đá ốp bếp đẹp, sáng bóng, tinh tươm, sạch sẽ.
2. Không nên để trực tiếp đồ nóng hay các đồ vật có cạnh sắc nhọn
Bạn nên tránh đặt trực tiếp xoong nồi còn nóng do vừa nấu xong lên bề mặt đá bếp. Bởi vì tác động nóng đột ngột có thể giảm độ bóng thẩm mỹ của đá bếp.
Nếu bạn thường xuyên sử dụng hay có sự tiếp xúc của bề mặt đá bếp với các đồ vật sắc nhọn như dao, kéo lâu ngày có thể làm bề mặt đá bếp xước nhẹ. Và khi tích tụ nhiều vết xước sẽ làm ảnh hưởng độ bóng của bề mặt đá ốp bếp.
3. Hạn chế sử dụng chất tẩy rửa có tính oxi hóa cao
Không nên sử dụng thường xuyên hoặc quá nhiều lần việc vệ sinh mặt đá ốp bếp bằng cách chất tẩy rửa có tính oxi hóa cao. Vì nó gây tác hại làm cho bề mặt đá bếp dễ bị xỉn màu mất thẩm mỹ.
4. Tránh mọi tác động hóa học lên mặt đá bếp
Không nên sử dụng hydrofluoric acid, không sử dụng chất tẩy sơn hoặc bất kỳ sản phẩm nào có chứa trichloroethane hoặc methylene chloride tiếp xúc bề mặt sẽ gây tác động xấu lên đá bếp.
5. Vệ sinh làm sạch thường xuyên mặt đá bếp
Trong khi sử dụng nhà bếp để nấu nướng các dung dịch như: cà phê, dầu ăn, nước ép hoa quả,… có thể vô tình tiếp xúc với bề mặt đá. Trong trường hợp đó, bạn cần nhanh chóng sạch lau vết bẩn càng sớm càng tốt bằng khăn mềm hoặc bọt biển. Và sau cùng bạn nên thúc bằng cách làm sạch bề mặt đá bếp với nước sạch.
6. Xử lý những vết bẩn cứng đầu
Đối với các vết bẩn khó làm sạch hãy sử dụng dung dịch tẩy rửa chuyên dụng để vệ sinh. Không lạm dụng dung dịch để lau chùi đá mặt bàn bếp hàng ngày. Vì nếu bạn làm vậy, dung dịch tẩy rửa này có thể tạo thành vệt nhẹ, vết phai màu, vết ố, loang lổ…trên bề mặt sản phẩm. Dung dịch tẩy rửa chắc chắn có thể làm mờ hoặc giảm độ bóng của bề mặt sản phẩm.
7. Xử lý những vết bẩn bám khô
Xử lý các vết bẩn khô như: kẹo cao su, sơn móng tay, vết dầu mỡ bám lâu ngày,... đều không quá khó để làm sạch. Mách bạn nên đợi cho tới khi vết bẩn khô lại. Sau đó, sử dụng 1 miếng nhựa mỏng nhưng cứng để lấy vết bẩn ra khỏi bề mặt đá. Và hãy lau lại mặt đá với dung dịch vệ sinh chuyên dụng.
Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:
KHODA.VN
Địa Chỉ: Số 16B Dương Đình Nghệ,Cầu Giấy, Hà Nội
Điện thoại: 024-39902423 - 0327903456
Văn Phòng 1: Số 29 ngõ 183 Hoàng Văn Thái,Thanh Xuân, Hà Nội
Văn Phòng 2: Số 70A Trần Xuân Soạn, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Văn Phòng 3 : Số 1 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội
Văn Phòng 4 : Số 27 Hàng Bài, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Văn Phòng 5 : Số 8 phùng khoang, Hà Đông, Hà Nội
Email: khodavn@gmail.com
Website: Khoda.vn