contentgroup.ideas
Xử lý nước thải chế biến rau củ: Rau quả ngày nay đã trở thành mặt hàng có giá trị và có thị trường rộng lớn. Rau quả rất cần cho nhân loại. Nó không chỉ để phối liệu trong các khẩu phần ăn. Nhằm cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, khoáng chất cần thiết cho con người. Nó không thể thay thế bằng các chất khác trong ăn uống, nhu cầu đề kháng bệnh tật của con người.
Nói về phần nước thải nhà máy chế biến rau quả thì thường chứa các loại trái cây và rau quả bỏ đi. Có cả các hạt đất, bột trái cây và rau quả, chất tẩy rửa, chất làm sạch, muối và dư lượng thuốc trừ sâu. Thêm vào đó, chế biến hành tây và các bữa ăn làm sẵn tạo ra nước thải có mùi hôi. Nước thải độc đáo và phức tạp này đòi hỏi phải xử lý cụ thể và hiệu quả.
Và đi theo quá trình sản xuất rau quả, sản lượng phế thải nước thải nhiều hơn. Điều này cũng đồng nghĩa với lượng chất thải thải ra môi trường ngày càng nhiều. Gây ô nhiễm lớn so với sản xuất trình độ cao. Mặc dù như thế, hiện nay hầu hết các công ty sản xuất rau quả đều không có hệ thống xử lý nước thải sản xuất rau quả. Và nếu có thì cũng rất sơ sài, ít được quan tâm chú trọng đến. Vì vậy mà nước thải luôn thải trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm nguồn nước nặng. Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sống xung quanh và hệ sinh thái môi trường.
Đặc điểm nước thải và thông số ô nhiễm
Nước thải thực phẩm là một trong những dạng nước thải phức tạp nhất.
Nước thải chế biến thực phẩm là nước thải từ các nhà máy như: sản xuất mì tôm, sản xuất cháo dinh dưỡng, sản xuất thức ăn nhanh, sữa và các sản phẩm từ sữa, rượu bia, dầu thực vật, chế biến thịt thuỷ sản, chế biến đồ hộp…
Nước thải chế biến thực phẩm với đặc trưng là hàm lượng BOD cao (chất ô nhiễm hữu cơ có thể phân hủy bằng sinh học) gấp 15 đến 20 lần Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. Hàm lượng COD gấp hơn 10 - 20 lần. Hàm lượng cặn lơ lửng, dầu mỡ và nitơ cao.
-Quy trình xử lý nước thải chế biến rau củ
Do vậy, trước khi xây dựng quy trình hệ thống xử lý nước thải, cần tiến hành khảo sát, quan trắc thật kỹ để có thể nắm vững được những đặc điểm riêng biệt thì mới có thể đưa ra được quy trình xử lý phù hợp, tiết kiệm và đạt hiệu quả cao nhất!
Nước thải chế biến trái cây đóng hộp theo mương dẫn dẫn về hệ thống xử lý nước thải chung, trước khi về hố thu gom tập trung, nước thải chế biến trái cây đóng hộp được dẫn qua song chắn rác để loại bỏ các tạp chất thô (lá cây, quả hư,…) rồi được dẫn về bể lắng cát để lắng bỏ đất cát có trong nước thải, tránh làm tắc nghẽn hệ thống bơm, ảnh hưởng đến các công trình xử lý đơn vị phía sau.
Nước thải chế biến trái cây đóng hộp từ hố thu gom được bơm về bể điều hòa để ổn định lại lưu lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải. Tại bể điều hòa có đặt thiết bị súc khí giúp xáo trộn đều nguồn nước liên tục, không cho cặn lắng, tránh xảy ra hiện tượng phân hủy yếm khí dưới đáy bể.
Nước thải sau khi ra khỏi bể điều hòa được dẫn về bể keo tụ – tạo bông, hóa chất được cho vào bể giúp các hạt keo trong nước thải kết dính lại với nhau hình thành bông cặn có kích thước to và nặng hơn. Nước thải sau khi hình thành bông cặn sẽ được dẫn về bể lắng I để lắng cặn xuống đáy bể nhờ quá trình trọng lực. Bùn cặn sau lắng sẽ được đưa vể bể chứa bùn để xử lý.
Phần nước trong sau khi lắng cặn theo máng thu nước được bơm về bể xử lý sinh học hiếu khí để loại bỏ chất hữu cơ có trong nước thải trong điều kiện được cung cấp đầy đủ oxi.
Nói về phần nước thải nhà máy chế biến rau quả thì thường chứa các loại trái cây và rau quả bỏ đi. Có cả các hạt đất, bột trái cây và rau quả, chất tẩy rửa, chất làm sạch, muối và dư lượng thuốc trừ sâu. Thêm vào đó, chế biến hành tây và các bữa ăn làm sẵn tạo ra nước thải có mùi hôi. Nước thải độc đáo và phức tạp này đòi hỏi phải xử lý cụ thể và hiệu quả.
Và đi theo quá trình sản xuất rau quả, sản lượng phế thải nước thải nhiều hơn. Điều này cũng đồng nghĩa với lượng chất thải thải ra môi trường ngày càng nhiều. Gây ô nhiễm lớn so với sản xuất trình độ cao. Mặc dù như thế, hiện nay hầu hết các công ty sản xuất rau quả đều không có hệ thống xử lý nước thải sản xuất rau quả. Và nếu có thì cũng rất sơ sài, ít được quan tâm chú trọng đến. Vì vậy mà nước thải luôn thải trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm nguồn nước nặng. Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sống xung quanh và hệ sinh thái môi trường.
Đặc điểm nước thải và thông số ô nhiễm
Nước thải thực phẩm là một trong những dạng nước thải phức tạp nhất.
Nước thải chế biến thực phẩm là nước thải từ các nhà máy như: sản xuất mì tôm, sản xuất cháo dinh dưỡng, sản xuất thức ăn nhanh, sữa và các sản phẩm từ sữa, rượu bia, dầu thực vật, chế biến thịt thuỷ sản, chế biến đồ hộp…
Nước thải chế biến thực phẩm với đặc trưng là hàm lượng BOD cao (chất ô nhiễm hữu cơ có thể phân hủy bằng sinh học) gấp 15 đến 20 lần Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. Hàm lượng COD gấp hơn 10 - 20 lần. Hàm lượng cặn lơ lửng, dầu mỡ và nitơ cao.
-Quy trình xử lý nước thải chế biến rau củ
Do vậy, trước khi xây dựng quy trình hệ thống xử lý nước thải, cần tiến hành khảo sát, quan trắc thật kỹ để có thể nắm vững được những đặc điểm riêng biệt thì mới có thể đưa ra được quy trình xử lý phù hợp, tiết kiệm và đạt hiệu quả cao nhất!
Nước thải chế biến trái cây đóng hộp theo mương dẫn dẫn về hệ thống xử lý nước thải chung, trước khi về hố thu gom tập trung, nước thải chế biến trái cây đóng hộp được dẫn qua song chắn rác để loại bỏ các tạp chất thô (lá cây, quả hư,…) rồi được dẫn về bể lắng cát để lắng bỏ đất cát có trong nước thải, tránh làm tắc nghẽn hệ thống bơm, ảnh hưởng đến các công trình xử lý đơn vị phía sau.
Nước thải chế biến trái cây đóng hộp từ hố thu gom được bơm về bể điều hòa để ổn định lại lưu lượng và nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải. Tại bể điều hòa có đặt thiết bị súc khí giúp xáo trộn đều nguồn nước liên tục, không cho cặn lắng, tránh xảy ra hiện tượng phân hủy yếm khí dưới đáy bể.
Nước thải sau khi ra khỏi bể điều hòa được dẫn về bể keo tụ – tạo bông, hóa chất được cho vào bể giúp các hạt keo trong nước thải kết dính lại với nhau hình thành bông cặn có kích thước to và nặng hơn. Nước thải sau khi hình thành bông cặn sẽ được dẫn về bể lắng I để lắng cặn xuống đáy bể nhờ quá trình trọng lực. Bùn cặn sau lắng sẽ được đưa vể bể chứa bùn để xử lý.
Phần nước trong sau khi lắng cặn theo máng thu nước được bơm về bể xử lý sinh học hiếu khí để loại bỏ chất hữu cơ có trong nước thải trong điều kiện được cung cấp đầy đủ oxi.