content02.ideas
Trong kinh doanh, ngoài việc có sản phẩm chất lượng, dịch vụ tốt, thương hiệu ổn định, thì giá bán cũng là một điều hết sức quan trong. Trong kinh doanh gạo cũng vậy. Vì là sản phẩm tiêu dùng hằng ngày, nên khách hàng dễ dàng so sánh giá của bạn. Bạn thắc mắc gạo của mình đã là giá thấp nhất nhưng vẫn không có khách hàng? Vậy định giá bán gạo như thế nào cho chuẩn? Đâu là yếu tố ảnh hưởng đến giá thành khi tìm nguồn cung cấp gạo cho nhà hàng? Cùng theo dõi trong bài viết dưới đây nhé!
Vốn nhập hàng trong kinh doanh gạo
Loại chi phí này được xác định dựa trên nhiều loại chi phí khác nữa. Như: giá gạo mà nhà cung cấp bán cho bạn, chi phí vận chuyển, chi phí đóng gói và bảo quản, … Vậy nên tìm nguồn cung cấp gạo như thế nào để tối ưu chi phí? Điều này hoàn toàn phụ thuộc ở quy mô kinh doanh gạo của bạn. Tất nhiên, đối với những người lần đầu kinh doanh gạo có lẽ sẽ vướng phải 1 số sai lầm. Chỉ cần bạn kiên trì và có định hướng tốt hơn trong tương lia là được.
Chi phí cố định khi kinh doanh gạo
Kệ trưng bày, kệ bảo quản gạo, bảng hiệu, … là những tài sản cố định mà bạn phải ước lượng được giá trị khấu hao cho từng tháng. Ngoài ra, còn các chi phí cố định khác như mặt bằng, nhân viên, bao bì, chi phí điện, …
Các chi phí biến đổi
Điều này phải kể đến chi phí Marketing / Quảng cáo hàng tháng. Đó có thể là tiền chạy quảng cáo trên các mạng xã hội, hay tờ rơi, chi phí cho các chương trình giảm giá, … Đối với loại chi phí này, rất khó để người mới kinh doanh lần đầu có thể nói chính xác được. Thế nên, điều bạn cần làm là tìm hiểu các mức giá và đưa ra được chiến lược Marketing cụ thể để ước lượng chi phí.
Cách định giá trong kinh doanh gạo
Công tất cả các chi phi phí của bạn lại và chia trung bình cho từng kilogram gạo, bạn sẽ có được giá gốc. Việc định giá bán ra sau đó lại phụ thuộc vào 2 yếu tố.
Khoảng lời mong muốn của bạn
Lợi nhuận = Giá bán – chi phí.
Công thức đơn giản này chắc hẳn ai cũng đã biết. Và bạn mong muốn lợi nhuận là 1.000 đồng, 2.000 đồng, hay hơn thế nữa à tuỳ theo nguyện vọng bản thân. Tất nhiên, ai cũng mong muốn có được lợi nhuận cao, nhưng “cao” như thế nào là hợp lý nhất? Ví dụ, 1 tháng bạn bán được 3 tấn gạo và lợi nhuận /kg là 2.000 đồng thì bạn sẽ có thu nhập 6 triệu đồng/ tháng.
Mặt bằng giá chung ở địa phương bạn
Đây là kết quả của công việc nghiên cứu thị trường trước đó. Việc đưa ra mức giá phù hợp với mặt bằng chung giúp bạn dễ dàng “lấy lòng” những khách lẻ xung quanh cửa hàng gạo.
Các yếu tố ảnh hưởng đến giá thành
Vốn nhập hàng trong kinh doanh gạo
Loại chi phí này được xác định dựa trên nhiều loại chi phí khác nữa. Như: giá gạo mà nhà cung cấp bán cho bạn, chi phí vận chuyển, chi phí đóng gói và bảo quản, … Vậy nên tìm nguồn cung cấp gạo như thế nào để tối ưu chi phí? Điều này hoàn toàn phụ thuộc ở quy mô kinh doanh gạo của bạn. Tất nhiên, đối với những người lần đầu kinh doanh gạo có lẽ sẽ vướng phải 1 số sai lầm. Chỉ cần bạn kiên trì và có định hướng tốt hơn trong tương lia là được.
Chi phí cố định khi kinh doanh gạo
Kệ trưng bày, kệ bảo quản gạo, bảng hiệu, … là những tài sản cố định mà bạn phải ước lượng được giá trị khấu hao cho từng tháng. Ngoài ra, còn các chi phí cố định khác như mặt bằng, nhân viên, bao bì, chi phí điện, …
Các chi phí biến đổi
Điều này phải kể đến chi phí Marketing / Quảng cáo hàng tháng. Đó có thể là tiền chạy quảng cáo trên các mạng xã hội, hay tờ rơi, chi phí cho các chương trình giảm giá, … Đối với loại chi phí này, rất khó để người mới kinh doanh lần đầu có thể nói chính xác được. Thế nên, điều bạn cần làm là tìm hiểu các mức giá và đưa ra được chiến lược Marketing cụ thể để ước lượng chi phí.
Cách định giá trong kinh doanh gạo
Công tất cả các chi phi phí của bạn lại và chia trung bình cho từng kilogram gạo, bạn sẽ có được giá gốc. Việc định giá bán ra sau đó lại phụ thuộc vào 2 yếu tố.
Khoảng lời mong muốn của bạn
Lợi nhuận = Giá bán – chi phí.
Công thức đơn giản này chắc hẳn ai cũng đã biết. Và bạn mong muốn lợi nhuận là 1.000 đồng, 2.000 đồng, hay hơn thế nữa à tuỳ theo nguyện vọng bản thân. Tất nhiên, ai cũng mong muốn có được lợi nhuận cao, nhưng “cao” như thế nào là hợp lý nhất? Ví dụ, 1 tháng bạn bán được 3 tấn gạo và lợi nhuận /kg là 2.000 đồng thì bạn sẽ có thu nhập 6 triệu đồng/ tháng.
Mặt bằng giá chung ở địa phương bạn
Đây là kết quả của công việc nghiên cứu thị trường trước đó. Việc đưa ra mức giá phù hợp với mặt bằng chung giúp bạn dễ dàng “lấy lòng” những khách lẻ xung quanh cửa hàng gạo.