content02.ideas
Thỉnh tượng Phật composite không phải là việc ngẫu hứng thích phải xuất phát từ sự thành tâm của mỗi Phật tử. Thờ tượng Phật với tâm hướng luôn luôn mong mỏi lĩnh hội được ngọn đèn trí tuệ của các Ngài. Để biết điều đúng sai, một lòng hướng thiện giúp ích cho đời. Nên tránh khi tạc tượng, thỉnh tượng phật về thờ? Cùng Bảo Long tìm hiểu chi tiết hơn qua bài viết sau đây
Thờ, thỉnh tượng Phật tại gia có ý nghĩa gì?
Phật khác nhau tương ứng với thành tựu tu tập, mỗi bậc Phật cũng thực hiện các hoạt động giáo hoá, phổ độ chúng sinh khác nhau, nên có các danh hiệu Phật khác nhau.
Chính nhờ đức tin và nhờ các trải nghiệm mà sau đó, chúng ta có thể tích lũy đủ năng lượng tình yêu, đủ nội lực để giác ngộ. Tuy nhiên, cũng có nhiều người cái “Ngã” còn lớn, có tầm nhìn chủ quan hạn hẹp nên coi thường kiến thức tự nhiên.
Thậm chí họ còn phỉ báng, cố tình phá hỏng các hình tượng Phật, coi cái gì mình hiểu mới là đúng nhất. Các vị Phật từ bi không trừng phạt ai cả, nhưng ý thức và hành động vô ý thức ấy là phạm vào luật nhân quả.
Với những người này, bản thân chúng ta nên biết cẩn thận, tu nhân tích đức trước tiên phải làm tròn đạo làm người đầu tiên. Trong cuộc sống hàng ngày và cũng là đạo làm người, các cụ khuyên con cháu là tôn kính, bảo vệ, không làm hư hại tranh tượng Phật và các đấng cao cả.
Ý nghĩa sâu xa nhất của việc thỉnh tượng Phật để thờ là để thông qua đó vị Phật “an cư, tồn tại” trong tâm của người rước đặt, người tiếp xúc được hiển lộ. Thờ Phật tại gia từ lâu đã trở thành tâm niệm của nhiều Phật tử. Tuy nhiên nhiều người lại khá đau đầu khi không biết nên chọn vị Phật nào để thờ trong nhà mình, bởi mỗi đức Phật lại mang đến một ý nghĩa tâm linh khác nhau. Cần lưu ý gì khi thỉnh tượng Phật về nhà thờ cùng tìm hiểu chi tiết qua đoạn sau
Lưu ý khi đúc, thỉnh tượng phật gia chủ cần biết
1. Khi rước, thỉnh tượng Phật ra khỏi cửa hàng, cơ sở sản xuất tượng… Phật tử đi thẳng về nhà ngay, không ghé dừng lại giữa đường ở bất kỳ nơi đâu. Khi về đến nhà lập tức thượng an vị tượng Phật lên bàn thờ, không để trên bàn hay ghế. Do đó, gia chủ cần chuẩn bị mọi thứ trên bàn thờ Phật cho chu đáo trước khi thỉnh tượng Phật về an vị.
2. Cần tìm hiểu mẫu mã chuẩn xác bằng cách tham khảo các sư thầy hoặc những người có sự am hiểu về Phật giáo.
3. Không được sử dụng các mẫu tượng Phật có hình tượng khác lạ, các tư thế không đúng của tượng Phật. Lựa chọn những pho tượng được đúc, tạc hoàn chỉnh không bị xé, nứt tượng
4. Lưu ý thỉnh bất kỳ mẫu tượng Phật nào đều phải khai quang điểm nhãn cho bức tượng Phật đó.
5. Thờ tượng Phật thì bàn thờ phải trang nghiêm, hàng ngày cần quét dọn, rút bớt chân hương, nếu hoa trái khô héo thì nên thay mới để cúng dường.
6. Vào những ngày sóc vọng (ba mươi, mùng một- mười bốn, mười lăm âm lịch hàng tháng) thì nên sắm sanh nhang đèn, hoa trái trang nghiêm dâng cúng.
7. Không nhất thiết phải lau tượng mỗi ngày. Chỉ khi nào nhận thấy tôn tượng Phật bị khói bụi bám vào thì mới “tắm” tượng. Dùng một chiếc khăn sạch mới tinh lau tôn tượng Ngài theo hướng từ trên xuống cho đến khi sạch sẽ.
8. Không nên xức các loại nước hoa thơm cho tượng Phật. Vì đó là những sản phẩm với hương vị đặc thù tạo ra sự dính mắc, trói buộc và mê đắm cho thế gian, nói chung là “mùi thơm bất tịnh”.
9. Nếu muốn thỉnh về thờ Phật tại gia, gia chủ chỉ cần tới chùa để các thầy hướng dẫn cách chọn tượng cho phù hợp với từng mục đích thờ cúng của mình và gia đình. Tượng Phật có nhiều loại như: tượng Bổn Sư Thích Ca, tượng Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát, Tượng Phật A Di Đà, tượng Địa Tạng Vương Bồ Tát, tượng Văn Thù Phổ Hiền Bồ Tát… tượng Phật thường được dùng nhiều nhất là tượng đồng.
10. Thờ tượng Phật phải thành tâm, gia chủ phải giữ gìn Ngũ giới, đặc biệt là không sát sinh tại tư gia. Nên tập chay tịnh vào ngày mùng 1, ngày rằm và các ngày vía Chư Phật – Bồ Tát (nhiều hơn hoặc nếu trường chay thì càng tốt). Giữ gìn thân-khẩu-ý trong sạch, tham thiền, niệm Phật, lạy sám hối, làm lành lánh dữ…
Cách thỉnh tượng Phật về thờ chuẩn phong thủy
Việc thỉnh tượng Phật về thờ không phải là việc ngẫu hứng, thích là mua được mà cần xuất phát từ sự thành tâm của gia chủ. Gia chủ có tâm hướng Phật, muốn thờ Phật nên mới mua tượng Phật về để thờ tại gia.
Nhiều người lầm tưởng rằng thờ Phật là để cầu ban phước, trừ họa, che dấu để làm điều bất lương nhưng ý nghĩa này hoàn toàn sai. Thờ Phật giúp con người ta hướng tâm, soi rọi tâm hồn, biết điều gì đúng điều gì sai, một lòng hướng thiện giúp ích cho đời.
Nếu muốn thờ Phật tại gia, bạn chỉ cần tới chùa để các thầy hướng dẫn cách chọn và thỉnh tượng cho phù hợp với từng mục đích thờ cúng của mình và gia đình. Tượng Phật có nhiều loại như: Tượng Phật Bà Quan Âm, Tượng Phật Di Lặc, Tượng A Di Đà,…tượng Phật được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như đa, gốm sứ, bằng đá hoặc bằng gỗ,…Những chất liệu bằng đồng đang được các gia chủ ưa chuộng nhất. Không những đẹp mà còn tinh xảo, sắc nét, đa dạng mọi kích thước mà còn rất bền lên tới hàng chục, trăm năm.
Thờ, thỉnh tượng Phật tại gia có ý nghĩa gì?
Phật khác nhau tương ứng với thành tựu tu tập, mỗi bậc Phật cũng thực hiện các hoạt động giáo hoá, phổ độ chúng sinh khác nhau, nên có các danh hiệu Phật khác nhau.
Chính nhờ đức tin và nhờ các trải nghiệm mà sau đó, chúng ta có thể tích lũy đủ năng lượng tình yêu, đủ nội lực để giác ngộ. Tuy nhiên, cũng có nhiều người cái “Ngã” còn lớn, có tầm nhìn chủ quan hạn hẹp nên coi thường kiến thức tự nhiên.
Thậm chí họ còn phỉ báng, cố tình phá hỏng các hình tượng Phật, coi cái gì mình hiểu mới là đúng nhất. Các vị Phật từ bi không trừng phạt ai cả, nhưng ý thức và hành động vô ý thức ấy là phạm vào luật nhân quả.
Với những người này, bản thân chúng ta nên biết cẩn thận, tu nhân tích đức trước tiên phải làm tròn đạo làm người đầu tiên. Trong cuộc sống hàng ngày và cũng là đạo làm người, các cụ khuyên con cháu là tôn kính, bảo vệ, không làm hư hại tranh tượng Phật và các đấng cao cả.
Ý nghĩa sâu xa nhất của việc thỉnh tượng Phật để thờ là để thông qua đó vị Phật “an cư, tồn tại” trong tâm của người rước đặt, người tiếp xúc được hiển lộ. Thờ Phật tại gia từ lâu đã trở thành tâm niệm của nhiều Phật tử. Tuy nhiên nhiều người lại khá đau đầu khi không biết nên chọn vị Phật nào để thờ trong nhà mình, bởi mỗi đức Phật lại mang đến một ý nghĩa tâm linh khác nhau. Cần lưu ý gì khi thỉnh tượng Phật về nhà thờ cùng tìm hiểu chi tiết qua đoạn sau
Lưu ý khi đúc, thỉnh tượng phật gia chủ cần biết
1. Khi rước, thỉnh tượng Phật ra khỏi cửa hàng, cơ sở sản xuất tượng… Phật tử đi thẳng về nhà ngay, không ghé dừng lại giữa đường ở bất kỳ nơi đâu. Khi về đến nhà lập tức thượng an vị tượng Phật lên bàn thờ, không để trên bàn hay ghế. Do đó, gia chủ cần chuẩn bị mọi thứ trên bàn thờ Phật cho chu đáo trước khi thỉnh tượng Phật về an vị.
2. Cần tìm hiểu mẫu mã chuẩn xác bằng cách tham khảo các sư thầy hoặc những người có sự am hiểu về Phật giáo.
3. Không được sử dụng các mẫu tượng Phật có hình tượng khác lạ, các tư thế không đúng của tượng Phật. Lựa chọn những pho tượng được đúc, tạc hoàn chỉnh không bị xé, nứt tượng
4. Lưu ý thỉnh bất kỳ mẫu tượng Phật nào đều phải khai quang điểm nhãn cho bức tượng Phật đó.
5. Thờ tượng Phật thì bàn thờ phải trang nghiêm, hàng ngày cần quét dọn, rút bớt chân hương, nếu hoa trái khô héo thì nên thay mới để cúng dường.
6. Vào những ngày sóc vọng (ba mươi, mùng một- mười bốn, mười lăm âm lịch hàng tháng) thì nên sắm sanh nhang đèn, hoa trái trang nghiêm dâng cúng.
7. Không nhất thiết phải lau tượng mỗi ngày. Chỉ khi nào nhận thấy tôn tượng Phật bị khói bụi bám vào thì mới “tắm” tượng. Dùng một chiếc khăn sạch mới tinh lau tôn tượng Ngài theo hướng từ trên xuống cho đến khi sạch sẽ.
8. Không nên xức các loại nước hoa thơm cho tượng Phật. Vì đó là những sản phẩm với hương vị đặc thù tạo ra sự dính mắc, trói buộc và mê đắm cho thế gian, nói chung là “mùi thơm bất tịnh”.
9. Nếu muốn thỉnh về thờ Phật tại gia, gia chủ chỉ cần tới chùa để các thầy hướng dẫn cách chọn tượng cho phù hợp với từng mục đích thờ cúng của mình và gia đình. Tượng Phật có nhiều loại như: tượng Bổn Sư Thích Ca, tượng Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát, Tượng Phật A Di Đà, tượng Địa Tạng Vương Bồ Tát, tượng Văn Thù Phổ Hiền Bồ Tát… tượng Phật thường được dùng nhiều nhất là tượng đồng.
10. Thờ tượng Phật phải thành tâm, gia chủ phải giữ gìn Ngũ giới, đặc biệt là không sát sinh tại tư gia. Nên tập chay tịnh vào ngày mùng 1, ngày rằm và các ngày vía Chư Phật – Bồ Tát (nhiều hơn hoặc nếu trường chay thì càng tốt). Giữ gìn thân-khẩu-ý trong sạch, tham thiền, niệm Phật, lạy sám hối, làm lành lánh dữ…
Cách thỉnh tượng Phật về thờ chuẩn phong thủy
Việc thỉnh tượng Phật về thờ không phải là việc ngẫu hứng, thích là mua được mà cần xuất phát từ sự thành tâm của gia chủ. Gia chủ có tâm hướng Phật, muốn thờ Phật nên mới mua tượng Phật về để thờ tại gia.
Nhiều người lầm tưởng rằng thờ Phật là để cầu ban phước, trừ họa, che dấu để làm điều bất lương nhưng ý nghĩa này hoàn toàn sai. Thờ Phật giúp con người ta hướng tâm, soi rọi tâm hồn, biết điều gì đúng điều gì sai, một lòng hướng thiện giúp ích cho đời.
Nếu muốn thờ Phật tại gia, bạn chỉ cần tới chùa để các thầy hướng dẫn cách chọn và thỉnh tượng cho phù hợp với từng mục đích thờ cúng của mình và gia đình. Tượng Phật có nhiều loại như: Tượng Phật Bà Quan Âm, Tượng Phật Di Lặc, Tượng A Di Đà,…tượng Phật được làm từ nhiều chất liệu khác nhau như đa, gốm sứ, bằng đá hoặc bằng gỗ,…Những chất liệu bằng đồng đang được các gia chủ ưa chuộng nhất. Không những đẹp mà còn tinh xảo, sắc nét, đa dạng mọi kích thước mà còn rất bền lên tới hàng chục, trăm năm.