Bảo Hân
Trong xã hội ngày càng phát triển việc con người luôn hướng tới cái chân, thiện, mỹ để luôn làm cho cuộc sống tốt đẹp lên. Với tâm thức người Việt chúng ta cũng vậy, Phật giáo ở nước ta đang dần phát triển và hướng tới cái đẹp đó. Nắm bắt được xu thế hiện tại của xã hội, có nhiều đơn vị sản xuất tranh phù điêu Phật ra đời và phát triển. Vậy trong số các đơn vị đó, đâu là cơ sở có quy trình đạt chuẩn chất lượng hiện nay?
Quy trình sản xuất, chế tác, gia công sản phẩm điêu khắc Composite
Để có được một sản phẩm điêu khắc Composite ứng dụng trang trí nội ngoại thất. Thì nó không chỉ đòi hỏi về mặt nghệ thuật của tác phẩm. Mà sản phẩm điêu khắc chỉ có giá trị khi nó mang nội dung phù hợp. Các hình khối, mảng bố cục, đường nét, chất liệu ăn nhập với cách tạo hình của tác phẩm. Cũng như không gian kiến trúc xung quanh. Cùng với đó là tay nghề, kỹ thuật và khả năng sáng tạo, tư duy logic, sắp xếp bố cục của các nghệ nhân để đưa ý tưởng thành các sản phẩm thực tế.
Vì thế mà mỗi sản phẩm điêu khắc ứng dụng được làm ra đều đòi hỏi rất nhiều yếu tố, quy chuẩn. Nhìn chung thì các sản phẩm điêu khắc bằng vật liệu Composite sẽ được sản xuất theo quy trình sau:
Bước 1: Lên ý tưởng cho sản phẩm:
Ở bước này thường thì các tư vấn viên sẽ làm việc với khách hàng. Lắng nghe ý tưởng của khách hàng về sản phẩm mong muốn. Sau đó sẽ phác thảo trên bản vẽ và thống nhất với khách hàng về ý tưởng sản phẩm. Đồng thời, cũng sẽ đưa ra những chỉnh sửa dựa trên ý tưởng của khách hàng. Để đảm bảo phù hợp với không gian kiến trúc tổng thể của ngôi nhà. Cả về mặt nội dung của sản phẩm, chất liệu cho đến phương án thi công, lắp đặt.
Chính vì không phải khách hàng nào cũng có nhu cầu trưng bày các sản phẩm có sẵn. Họ cũng không am hiểu nhiều về nghệ thuật điêu khắc. Thế nên việc đảm bảo cả về mặt ý tưởng, mong muốn của khách hàng về sản phẩm. Với việc đảm bảo được tính nghệ thuật, nét đặc trưng riêng của điêu khắc. Thì nghệ nhân điêu khắc sẽ không chỉ cần sự sáng tạo. Mà còn phải biết cách tư vấn, thuyết phục, truyền đạt.
Đồng thời phải có năng lực chuyên môn, trách nhiệm với nghề và lao động động một cách thực sự. Có như vậy mới có thể đưa các nghệ thuật điêu khắc trở nên phổ biến. Có giá trị lớn trong lĩnh vực trang trí, cải tạo không gian nội ngoại thất.
Bước 2: Chuyển thể từ ý tưởng sang mô hình sản phẩm bằng đất sét:
Đầu tiên mô hình mẫu của sản phẩm sẽ được dựng cốt lên hình theo tỷ lệ, kích thước thực tế. Tùy vào sản phẩm là tượng hay phù điêu mà sẽ có những cách làm cốt, hàn sắt, buộc bướm hay chuẩn bị cốt nền khác nhau.
Sau khi dựng cốt lên hình sẽ tiến hành đắp đất sét tạo mẫu. Khối dày- mỏng, cao- thấp lúc này tùy thuộc vào mắt nhìn và tay nghề của thợ làm. Kết hợp với việc sử dụng đinh sắt hoặc đinh tre để giữ cho đất tạo mẫu có thể bám giữ chắc chắn hơn. Không bị sụt, lở, nứt về sau này. Đắp kín bề mặt xong tiếp theo sẽ đến việc cắt gọt chi tiết. Từng bước từng bước các đường nét của sản phẩm sẽ được thể hiện. Hình thành nên tác phẩm trên mô hình đất sét.
Bước 3: Tạo khuôn mẫu cho sản phẩm điêu khắc:
Sau khi có được sản phẩm mô hình đất sét, việc tạo khuôn cho tác phẩm điêu khắc omposite ứng dụng lúc này có thể được làm từ nhiều chất liệu khác nhau. Trong đó có 3 loại chất liệu tạo khuôn phổ biến nhất là:
‒ Thạch cao.
‒ Gelcoat hoặc composite.
‒ Silocone.
Tùy theo độ dễ- khó, to- nhỏ của sản phẩm mà có thể chia khuôn thành 2 hoặc nhiều mảnh khác nhau.
Bước 4: Sản xuất sản phẩm điêu khắc Composite:
Dùng thanh sắt hộp để gia cố, định hình khung cho sản phẩm đó. Việc này giúp tránh cong vênh và tăng cường độ chắc. Thời gian kết tủa của Composite rất nhanh. Chỉ khoảng 20 phút là có thể dỡ sản phẩm ra khỏi khuôn. Tuy nhiên, để cho đóng rắn hoàn toàn thì nên để sản phẩm sau 40- 50 phút mới tháo dỡ sản phẩm.
Sau khi đã có khuôn mẫu sản phẩm, bề mặt khuôn sẽ tiếp tục được quét thêm một lớp hỗn hợp nhựa Composite cùng các chất gia cường được chuẩn bị. Sau đó, chờ khi hỗ hợp se lại sẽ tiếp tục lấy sợi thủy tinh trải lên lớp hỗn hợp mới quét. Lúc này, Composite được dùng nguyên chất, trộn đều với butanox.
Sử dụng bút để dầm cho sợi thủy tinh chìm, bám vào lớp hỗn hợp trước đó. Cứ như vậy để bồi thêm nhiều lớp sợi và nhựa lên sao cho đủ độ dày yêu cầu. Thông thường là từ 5- 6 lớp, nhất là với các tác phẩm điêu khắc lớn.
Bước 5: Hoàn thiện bề mặt sản phẩm điêu khắc Composite:
Sau khi lớp nhựa đã khô sẽ tiến hành tách sản phẩm ra khỏi khuôn. Nhưng trên bề mặt sẽ bám một lớp chống dính được bôi lên ban đầu. Nên cần phải loại bỏ lớp chống dính này bằng việc cọ, rửa, chà nhám. Với một số sản phẩm điêu khắc composite ứng dụng trang trí, sau khi làm sạch bề mặt sẽ tiến hành dùng đến các loại sơn. Để tạo giả chất liệu trên bề mặt như: Giả gỗ, giả đá, giả gốm, giả đồng, giả cổ....
Quy trình sản xuất, chế tác, gia công sản phẩm điêu khắc Composite
Để có được một sản phẩm điêu khắc Composite ứng dụng trang trí nội ngoại thất. Thì nó không chỉ đòi hỏi về mặt nghệ thuật của tác phẩm. Mà sản phẩm điêu khắc chỉ có giá trị khi nó mang nội dung phù hợp. Các hình khối, mảng bố cục, đường nét, chất liệu ăn nhập với cách tạo hình của tác phẩm. Cũng như không gian kiến trúc xung quanh. Cùng với đó là tay nghề, kỹ thuật và khả năng sáng tạo, tư duy logic, sắp xếp bố cục của các nghệ nhân để đưa ý tưởng thành các sản phẩm thực tế.
Vì thế mà mỗi sản phẩm điêu khắc ứng dụng được làm ra đều đòi hỏi rất nhiều yếu tố, quy chuẩn. Nhìn chung thì các sản phẩm điêu khắc bằng vật liệu Composite sẽ được sản xuất theo quy trình sau:
Bước 1: Lên ý tưởng cho sản phẩm:
Ở bước này thường thì các tư vấn viên sẽ làm việc với khách hàng. Lắng nghe ý tưởng của khách hàng về sản phẩm mong muốn. Sau đó sẽ phác thảo trên bản vẽ và thống nhất với khách hàng về ý tưởng sản phẩm. Đồng thời, cũng sẽ đưa ra những chỉnh sửa dựa trên ý tưởng của khách hàng. Để đảm bảo phù hợp với không gian kiến trúc tổng thể của ngôi nhà. Cả về mặt nội dung của sản phẩm, chất liệu cho đến phương án thi công, lắp đặt.
Chính vì không phải khách hàng nào cũng có nhu cầu trưng bày các sản phẩm có sẵn. Họ cũng không am hiểu nhiều về nghệ thuật điêu khắc. Thế nên việc đảm bảo cả về mặt ý tưởng, mong muốn của khách hàng về sản phẩm. Với việc đảm bảo được tính nghệ thuật, nét đặc trưng riêng của điêu khắc. Thì nghệ nhân điêu khắc sẽ không chỉ cần sự sáng tạo. Mà còn phải biết cách tư vấn, thuyết phục, truyền đạt.
Đồng thời phải có năng lực chuyên môn, trách nhiệm với nghề và lao động động một cách thực sự. Có như vậy mới có thể đưa các nghệ thuật điêu khắc trở nên phổ biến. Có giá trị lớn trong lĩnh vực trang trí, cải tạo không gian nội ngoại thất.
Bước 2: Chuyển thể từ ý tưởng sang mô hình sản phẩm bằng đất sét:
Đầu tiên mô hình mẫu của sản phẩm sẽ được dựng cốt lên hình theo tỷ lệ, kích thước thực tế. Tùy vào sản phẩm là tượng hay phù điêu mà sẽ có những cách làm cốt, hàn sắt, buộc bướm hay chuẩn bị cốt nền khác nhau.
Sau khi dựng cốt lên hình sẽ tiến hành đắp đất sét tạo mẫu. Khối dày- mỏng, cao- thấp lúc này tùy thuộc vào mắt nhìn và tay nghề của thợ làm. Kết hợp với việc sử dụng đinh sắt hoặc đinh tre để giữ cho đất tạo mẫu có thể bám giữ chắc chắn hơn. Không bị sụt, lở, nứt về sau này. Đắp kín bề mặt xong tiếp theo sẽ đến việc cắt gọt chi tiết. Từng bước từng bước các đường nét của sản phẩm sẽ được thể hiện. Hình thành nên tác phẩm trên mô hình đất sét.
Bước 3: Tạo khuôn mẫu cho sản phẩm điêu khắc:
Sau khi có được sản phẩm mô hình đất sét, việc tạo khuôn cho tác phẩm điêu khắc omposite ứng dụng lúc này có thể được làm từ nhiều chất liệu khác nhau. Trong đó có 3 loại chất liệu tạo khuôn phổ biến nhất là:
‒ Thạch cao.
‒ Gelcoat hoặc composite.
‒ Silocone.
Tùy theo độ dễ- khó, to- nhỏ của sản phẩm mà có thể chia khuôn thành 2 hoặc nhiều mảnh khác nhau.
Bước 4: Sản xuất sản phẩm điêu khắc Composite:
Dùng thanh sắt hộp để gia cố, định hình khung cho sản phẩm đó. Việc này giúp tránh cong vênh và tăng cường độ chắc. Thời gian kết tủa của Composite rất nhanh. Chỉ khoảng 20 phút là có thể dỡ sản phẩm ra khỏi khuôn. Tuy nhiên, để cho đóng rắn hoàn toàn thì nên để sản phẩm sau 40- 50 phút mới tháo dỡ sản phẩm.
Sau khi đã có khuôn mẫu sản phẩm, bề mặt khuôn sẽ tiếp tục được quét thêm một lớp hỗn hợp nhựa Composite cùng các chất gia cường được chuẩn bị. Sau đó, chờ khi hỗ hợp se lại sẽ tiếp tục lấy sợi thủy tinh trải lên lớp hỗn hợp mới quét. Lúc này, Composite được dùng nguyên chất, trộn đều với butanox.
Sử dụng bút để dầm cho sợi thủy tinh chìm, bám vào lớp hỗn hợp trước đó. Cứ như vậy để bồi thêm nhiều lớp sợi và nhựa lên sao cho đủ độ dày yêu cầu. Thông thường là từ 5- 6 lớp, nhất là với các tác phẩm điêu khắc lớn.
Bước 5: Hoàn thiện bề mặt sản phẩm điêu khắc Composite:
Sau khi lớp nhựa đã khô sẽ tiến hành tách sản phẩm ra khỏi khuôn. Nhưng trên bề mặt sẽ bám một lớp chống dính được bôi lên ban đầu. Nên cần phải loại bỏ lớp chống dính này bằng việc cọ, rửa, chà nhám. Với một số sản phẩm điêu khắc composite ứng dụng trang trí, sau khi làm sạch bề mặt sẽ tiến hành dùng đến các loại sơn. Để tạo giả chất liệu trên bề mặt như: Giả gỗ, giả đá, giả gốm, giả đồng, giả cổ....