contentgroup.ideas
Các công ty cung cấp giàn giáo giá tốt vì một số lý do. Sử dụng giàn giáo để tạo một cấu trúc tạm thời dùng tiếp cận những nơi cao hơn một cách dễ dàng để hoàn thành công việc. Dưới đây là một cái nhìn nhanh về 3 lĩnh vực hàng đầu thường hay sử dụng giàn giáo.
Ứng dụng của giàn giáo trong các sự kiện
– Ngành công nghiệp giải trí sử dụng giàn giáo khá thường xuyên. Khi các sự kiện diễn ra như các buổi hòa nhạc và lễ hội thì cần các sân khấu được xây dựng bao gồm ánh sáng, âm thanh và phông nền. giàn giáo có thể được thuê để giúp thực hiện điều này.
– Ngoài ra, nó có thể được sử dụng để thiết đặt làm chỗ ngồi trên khán đài và nhiều nhiệm vụ khác liên quan đến các sự kiện. Vì giàn giáo cung cấp khả năng khá linh hoạt được xây dựng trên, xung quanh và dưới bất kỳ thứ gì, nó hoàn hảo cho các ứng dụng của sự kiện quy mô lớn.
Ứng dụng của giàn giáo trong xây dựng công trình
– Một lý do lớn khác các công ty thuê giàn giáo là để xây dựng. Cho dù đó là ở quy mô lớn hơn hay chỉ là một dự án nhỏ, hầu hết các dự án xây dựng sẽ yêu cầu giàn giáo. Thậm chí một số dự án cải tạo yêu cầu giàn giáo để giúp giữ an toàn cho công nhân.
– Nhiều loại giàn giáo được sử dụng trong xây dựng, bảo trì bao gồm:
Giàn giáo ringlock
Giàn giáo nêm
Giàn giáo khung hoàn thiện
Giàn giáo di động
Giàn giáo ống bs1139
Ứng dụng của giàn giáo trong cải tạo, sửa chữa và bảo trì
Khi làm việc sửa chữa hoặc cải tạo một tòa nhà, một công trình dân dụng hay một nhà máy, việc thuê giàn giáo là điều rất phổ biến. Vì nó thường an toàn hơn một cái thang cho các loại công việc này, nên thuê giàn giáo để sửa chữa và cải tạo là điều hợp lý.
– Thông thường, các công ty sẽ đảm nhận các dự án bao gồm cải tạo các tòa nhà hoặc thậm chí các di tích lịch sử. Thuê giàn giáo làm cho công việc dễ dàng hơn. Trong một số trường hợp, giàn giáo thậm chí sẽ được thiết kế đặc biệt cho công việc cụ thể.
Công dụng chính của giàn giáo trong xây dựng
– Loại giàn giáo kết hợp với sàn thao tác tạo mặt bằng an toàn để công nhân xây dựng đi lại thao tác trên mặt bằng và dùng làm bao che xung quanh công trình đó gọi là giàn giáo khung ( giàn giáo cổ điển) tác dụng chủ yếu đi lại và bảo vệ.
– Loại giàn giáo để chống sàn chống đà kết hợp với hệ ván khuôn cốp pha bạo mặt phẳng vứng chắc chịu lực đổ bê tông sàn hay kết cấu khác (cây chống sàn, cây chống nêm, giàn giáo nêm, ván khuôn) tác dụng chủ yếu là chống đỡ
Phân loại giàn giáo xây dựng
Hiện nay, có hai loại giàn giáo được các nhà thầu thường sử dụng để phục vụ cho công trình thi công của mình đó là giàn giáo khung và giàn giáo nêm. Vậy tìm hiểu xem hai loại giàn giáo này có đặc điểm gì nhé?
Cấu tạo giàn giáo khung:
Gồm 4 chân, 2 cây kéo và mâm thao tác gắn kết với nhau bằng tua-vít.
Kích thước : cao từ 0.9 – 1.7m.
Được kết nối với nhau thành một khối, dãy khung giàn bọc quanh công trình ( có thể lắp đặt bên ngoài hoặc bên trong công trình ).
Cấu tạo giàn giáo nêm:
Gồm cây chóng đứng thép D49, thanh giằng ngang D42 và hệ chống đà biên.
Kích thước từ 1m – 3m.
Các cây chống đứng được liên kết với nhau bởi các thanh giằng làm tăng khả năng chịu lực cho công trình gấp nhiều lần so với giàn giáo khung.
Nhìn chung, hai loại giàn giáo trên chỉ khác nhau về cấu tạo nhưng tính năng là khá giống nhau.
Phân Loại Giàn Giáo Theo Công Dụng
Có nhiều loại giàn giáo xây dựng mỗi loại có công dụng, chức năng cơ bản khó thay thế, dựa vào chức năng có thể chia ra làm những loại chính sau: Giàn giáo khung, giàn giáo nêm, giàn giáo Ringlock, giàn giáo Coma và Giàn giáo thủy lực
Giàn Giáo Khung (Giàn giáo truyền thống)
Giàn giáo khung hay còn gọi là khung giàn giáo, giàn giáo chữ h, giàn giáo tiệp. Đây là loại giàn giáo có xuất xứ lâu đời nhất được coi là loại giàn giáo truyền thống, hiện tại giàn giáo khung cũng được sử dụng nhiều nhất, phổ biến nhất, hầu như không công trình nào là không sử dụng chúng.
Giàn giáo khung hiện nay rất chắc chắn có thể chịu được trọng tải lớn bởi được sản xuất bằng công nghệ hàn MIG hiện đại, giàn giáo khung thường được sản xuất với chất liệu thép phi 42, dày 2mm, trọng lượng cơ bản của 1 bộ khung giàn giáo 1.7m là 12.5kg, có các kích thước chuẩn sau:
Giàn giáo có đầu nối hoặc không có đầu nối 1.700mm x 1.250mm
Giàn giáo có đầu nối hoặc không có đầu nối 1.530mm x 1.250mm
Giàn giáo có đầu nối hoặc không có đầu nối 1.200mm x 1.250mm
Giàn giáo có đầu nối hoặc không có đầu nối 900mm x 1.250mm
Hệ giàn giáo khung bao gồm: Khung giàn giáo, giằng chéo, kích tăng, cây chống tăng, cầu thang, mâm giàn giáo.
Giằng chéo hệ giàn giáo khung có tác dụng chịu lực và cố định khung, thông thường kích thước tiêu chuẩn của giằng chéo tương ứng với kích thước khung giàn giáo là: 1960mm và 1710mm.
Giàn giáo khung có 2 loại cơ bản hiện nay: giàn giáo khung mạ kẽm và loại sơn dầu (giàn giáo khung mạ kẽm được sử dụng nhiều hơn)
Giàn Giáo Nêm
Giàn giáo Vietform chính là giàn giáo nêm có tác dụng chống sàn sử dụng chủ yếu trong công tác chịu lực khi đổ bê tông, kết cấu bê tông, giải pháp tối ưu cho đổ dầm, sàn, cột,.. giàn giáo nêm được lựa chọn sử dụng phù hợp với các công trình lớn.
Cũng như giàn giáo khing thì giàn giáo nêm cũng được sản xuất với 2 loại cơ bản: giàn giáo nêm mạ kẽm và sơn dầu, loại mã kẽm cũng được sử dụng nhiều vì tính thẩm mỹ cao hơn.
Cấu tạo hệ giàn giáo nêm bao gồm: chống đứng, giằng ngang, giằng chéo, hệ chống đà biên. Các phụ kiện được liên kết qua các linh kiện như: chốt nêm, U liên kết,…
– Kích thước giằng ngang: 1500mm, 1200mm, 1000mm, 600mm, 500mm.
– Kích thước chống đứng nêm: 3000mm, 2500mm, 2000mm, 1500mm, 1000mm.
Giàn giáo nêm được kết cấu gọn nhẹ, dễ lắp đặt hay tháo giỡ, dễ di chuyển.
Ứng dụng của giàn giáo trong các sự kiện
– Ngành công nghiệp giải trí sử dụng giàn giáo khá thường xuyên. Khi các sự kiện diễn ra như các buổi hòa nhạc và lễ hội thì cần các sân khấu được xây dựng bao gồm ánh sáng, âm thanh và phông nền. giàn giáo có thể được thuê để giúp thực hiện điều này.
– Ngoài ra, nó có thể được sử dụng để thiết đặt làm chỗ ngồi trên khán đài và nhiều nhiệm vụ khác liên quan đến các sự kiện. Vì giàn giáo cung cấp khả năng khá linh hoạt được xây dựng trên, xung quanh và dưới bất kỳ thứ gì, nó hoàn hảo cho các ứng dụng của sự kiện quy mô lớn.
Ứng dụng của giàn giáo trong xây dựng công trình
– Một lý do lớn khác các công ty thuê giàn giáo là để xây dựng. Cho dù đó là ở quy mô lớn hơn hay chỉ là một dự án nhỏ, hầu hết các dự án xây dựng sẽ yêu cầu giàn giáo. Thậm chí một số dự án cải tạo yêu cầu giàn giáo để giúp giữ an toàn cho công nhân.
– Nhiều loại giàn giáo được sử dụng trong xây dựng, bảo trì bao gồm:
Giàn giáo ringlock
Giàn giáo nêm
Giàn giáo khung hoàn thiện
Giàn giáo di động
Giàn giáo ống bs1139
Ứng dụng của giàn giáo trong cải tạo, sửa chữa và bảo trì
Khi làm việc sửa chữa hoặc cải tạo một tòa nhà, một công trình dân dụng hay một nhà máy, việc thuê giàn giáo là điều rất phổ biến. Vì nó thường an toàn hơn một cái thang cho các loại công việc này, nên thuê giàn giáo để sửa chữa và cải tạo là điều hợp lý.
– Thông thường, các công ty sẽ đảm nhận các dự án bao gồm cải tạo các tòa nhà hoặc thậm chí các di tích lịch sử. Thuê giàn giáo làm cho công việc dễ dàng hơn. Trong một số trường hợp, giàn giáo thậm chí sẽ được thiết kế đặc biệt cho công việc cụ thể.
Công dụng chính của giàn giáo trong xây dựng
– Loại giàn giáo kết hợp với sàn thao tác tạo mặt bằng an toàn để công nhân xây dựng đi lại thao tác trên mặt bằng và dùng làm bao che xung quanh công trình đó gọi là giàn giáo khung ( giàn giáo cổ điển) tác dụng chủ yếu đi lại và bảo vệ.
– Loại giàn giáo để chống sàn chống đà kết hợp với hệ ván khuôn cốp pha bạo mặt phẳng vứng chắc chịu lực đổ bê tông sàn hay kết cấu khác (cây chống sàn, cây chống nêm, giàn giáo nêm, ván khuôn) tác dụng chủ yếu là chống đỡ
Phân loại giàn giáo xây dựng
Hiện nay, có hai loại giàn giáo được các nhà thầu thường sử dụng để phục vụ cho công trình thi công của mình đó là giàn giáo khung và giàn giáo nêm. Vậy tìm hiểu xem hai loại giàn giáo này có đặc điểm gì nhé?
Cấu tạo giàn giáo khung:
Gồm 4 chân, 2 cây kéo và mâm thao tác gắn kết với nhau bằng tua-vít.
Kích thước : cao từ 0.9 – 1.7m.
Được kết nối với nhau thành một khối, dãy khung giàn bọc quanh công trình ( có thể lắp đặt bên ngoài hoặc bên trong công trình ).
Cấu tạo giàn giáo nêm:
Gồm cây chóng đứng thép D49, thanh giằng ngang D42 và hệ chống đà biên.
Kích thước từ 1m – 3m.
Các cây chống đứng được liên kết với nhau bởi các thanh giằng làm tăng khả năng chịu lực cho công trình gấp nhiều lần so với giàn giáo khung.
Nhìn chung, hai loại giàn giáo trên chỉ khác nhau về cấu tạo nhưng tính năng là khá giống nhau.
Phân Loại Giàn Giáo Theo Công Dụng
Có nhiều loại giàn giáo xây dựng mỗi loại có công dụng, chức năng cơ bản khó thay thế, dựa vào chức năng có thể chia ra làm những loại chính sau: Giàn giáo khung, giàn giáo nêm, giàn giáo Ringlock, giàn giáo Coma và Giàn giáo thủy lực
Giàn Giáo Khung (Giàn giáo truyền thống)
Giàn giáo khung hay còn gọi là khung giàn giáo, giàn giáo chữ h, giàn giáo tiệp. Đây là loại giàn giáo có xuất xứ lâu đời nhất được coi là loại giàn giáo truyền thống, hiện tại giàn giáo khung cũng được sử dụng nhiều nhất, phổ biến nhất, hầu như không công trình nào là không sử dụng chúng.
Giàn giáo khung hiện nay rất chắc chắn có thể chịu được trọng tải lớn bởi được sản xuất bằng công nghệ hàn MIG hiện đại, giàn giáo khung thường được sản xuất với chất liệu thép phi 42, dày 2mm, trọng lượng cơ bản của 1 bộ khung giàn giáo 1.7m là 12.5kg, có các kích thước chuẩn sau:
Giàn giáo có đầu nối hoặc không có đầu nối 1.700mm x 1.250mm
Giàn giáo có đầu nối hoặc không có đầu nối 1.530mm x 1.250mm
Giàn giáo có đầu nối hoặc không có đầu nối 1.200mm x 1.250mm
Giàn giáo có đầu nối hoặc không có đầu nối 900mm x 1.250mm
Hệ giàn giáo khung bao gồm: Khung giàn giáo, giằng chéo, kích tăng, cây chống tăng, cầu thang, mâm giàn giáo.
Giằng chéo hệ giàn giáo khung có tác dụng chịu lực và cố định khung, thông thường kích thước tiêu chuẩn của giằng chéo tương ứng với kích thước khung giàn giáo là: 1960mm và 1710mm.
Giàn giáo khung có 2 loại cơ bản hiện nay: giàn giáo khung mạ kẽm và loại sơn dầu (giàn giáo khung mạ kẽm được sử dụng nhiều hơn)
Giàn Giáo Nêm
Giàn giáo Vietform chính là giàn giáo nêm có tác dụng chống sàn sử dụng chủ yếu trong công tác chịu lực khi đổ bê tông, kết cấu bê tông, giải pháp tối ưu cho đổ dầm, sàn, cột,.. giàn giáo nêm được lựa chọn sử dụng phù hợp với các công trình lớn.
Cũng như giàn giáo khing thì giàn giáo nêm cũng được sản xuất với 2 loại cơ bản: giàn giáo nêm mạ kẽm và sơn dầu, loại mã kẽm cũng được sử dụng nhiều vì tính thẩm mỹ cao hơn.
Cấu tạo hệ giàn giáo nêm bao gồm: chống đứng, giằng ngang, giằng chéo, hệ chống đà biên. Các phụ kiện được liên kết qua các linh kiện như: chốt nêm, U liên kết,…
– Kích thước giằng ngang: 1500mm, 1200mm, 1000mm, 600mm, 500mm.
– Kích thước chống đứng nêm: 3000mm, 2500mm, 2000mm, 1500mm, 1000mm.
Giàn giáo nêm được kết cấu gọn nhẹ, dễ lắp đặt hay tháo giỡ, dễ di chuyển.