contentgroup.ideas
Chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường thì bị phạt thế nào? Xác định như thế nào là hành vi gây ô nhiễm môi trường do chăn nuôi? Quy định xử phạt doanh nghiệp không xử lý ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi ra sao?
Dựa vào cơ sở pháp lý:
Luật bảo vệ môi trường năm 2014
Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14 tháng 2 năm 2015 Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
Thông tư số 25/2019/TT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2019 quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường và quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.
1. Xác định như thế nào là hành vi gây ô nhiễm
Theo quy định tại Điều 68 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định hộ kinh doanh chăn nuôi lợn này phải thực hiện các yêu cầu về bảo vệ môi trường, đặc biệt vì là hộ kinh doanh chăn nuôi lợn nên việc xử lý chất thải lại rất cần thiết. Nếu họ không đảm bảo những yêu cầu trên mà gây ô nhiễm môi trường thì họ sẽ phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước. Cụ thể:
Nếu hành vi vi phạm của hộ gia đình kinh doanh chăn nuôi này chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì hành vi gây ô nhiễm môi trường sẽ bị xử lý vi phạm hành chính, cụ thể:
- Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bao gồm:
• Các hành vi gây ô nhiễm môi trường;
2. Mức xử phạt đối với hành vi gây ô nhiễm môi trường
Như vậy theo quy định này thì hộ gia đình kinh doanh chăn nuôi lợn gây ô nhiễm môi trường thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. Tuy nhiên, hành vi gây ô nhiễm môi trường phải là nghiêm trọng theo quyết định của cơ quan nhà nước thì sẽ bị xử lý như sau:
Căn cứ vào mức độ, cũng như hành vi gây ô nhiễm môi trường cụ thể cúa hộ gia đình để từ đó có mức xử phạt cụ thể. Tuy nhiên, nhìn chung thì khi có hành vi gây ô nhiễm môi trường thì hộ gia đình này sẽ bị xử phạt một trong những hình thức xử phạt chính được quy định tại Điều 4 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP, cụ thể như sau:
"Điều 4. Hình thức, mức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Hình thức xử phạt chính, mức xử phạt:
Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bị áp dụng một trong các hình thức xử phạt chính sau đây:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là 1.000.000.000 đồng đối với cá nhân và 2.000.000.000 đồng đối với tổ chức".
Như vậy, nếu hộ gia đình này bị xử phạt hành chính về hành vi gây ô nhiễm môi trường thì hoặc là bị cảnh cáo nếu trong trường hợp vi phạm lần đầu và không hành vi vi pháp pháp luật gây ô nhiễm môi trường không nghiêm trọng hoặc là sẽ bị xử phạt không quá 2.000.000.000 đồng.
Bên cạnh hình thức xử phạt chính thì hộ gia đình này cũng có thể sẽ bị áp dụng một số biện pháp khắc phục hâu quả sau theo quy định tại Khoản 3 Điều 4 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP, cụ thể như sau:
- Ngoài các hình thức xử phạt quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
• Buộc khôi phục lại tình trạng môi trường đã bị ô nhiễm hoặc phục hồi môi trường bị ô nhiễm do vi phạm hành chính gây ra; buộc trồng lại, chăm sóc và bảo vệ diện tích khu bảo tồn đã bị phá hủy, phục hồi sinh cảnh ban đầu cho các loài sinh vật, thu hồi nguồn gen từ các hoạt động tiếp cận nguồn gen trái pháp luật;
• Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường và báo cáo kết quả đã khắc phục xong hậu quả vi phạm theo quy định;
• Buộc xây lắp công trình bảo vệ môi trường theo quy định; buộc vận hành đúng quy trình đối với công trình bảo vệ môi trường theo quy định;
Vậy, để nhằm khắc phục những hành vi gây ô nhiễm môi trường đã gây ra thì buộc cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ phải yêu cầu hộ gia đình kinh doanh chăn nuôi thực hiện một trong những biện pháp khắc phục hậu quả trên.
Dựa vào cơ sở pháp lý:
Luật bảo vệ môi trường năm 2014
Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012
Nghị định số 18/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14 tháng 2 năm 2015 Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
Thông tư số 25/2019/TT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2019 quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2019 của chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi trường và quy định quản lý hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.
1. Xác định như thế nào là hành vi gây ô nhiễm
Theo quy định tại Điều 68 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định hộ kinh doanh chăn nuôi lợn này phải thực hiện các yêu cầu về bảo vệ môi trường, đặc biệt vì là hộ kinh doanh chăn nuôi lợn nên việc xử lý chất thải lại rất cần thiết. Nếu họ không đảm bảo những yêu cầu trên mà gây ô nhiễm môi trường thì họ sẽ phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước. Cụ thể:
Nếu hành vi vi phạm của hộ gia đình kinh doanh chăn nuôi này chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì hành vi gây ô nhiễm môi trường sẽ bị xử lý vi phạm hành chính, cụ thể:
- Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bao gồm:
• Các hành vi gây ô nhiễm môi trường;
2. Mức xử phạt đối với hành vi gây ô nhiễm môi trường
Như vậy theo quy định này thì hộ gia đình kinh doanh chăn nuôi lợn gây ô nhiễm môi trường thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. Tuy nhiên, hành vi gây ô nhiễm môi trường phải là nghiêm trọng theo quyết định của cơ quan nhà nước thì sẽ bị xử lý như sau:
Căn cứ vào mức độ, cũng như hành vi gây ô nhiễm môi trường cụ thể cúa hộ gia đình để từ đó có mức xử phạt cụ thể. Tuy nhiên, nhìn chung thì khi có hành vi gây ô nhiễm môi trường thì hộ gia đình này sẽ bị xử phạt một trong những hình thức xử phạt chính được quy định tại Điều 4 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP, cụ thể như sau:
"Điều 4. Hình thức, mức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Hình thức xử phạt chính, mức xử phạt:
Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bị áp dụng một trong các hình thức xử phạt chính sau đây:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền tối đa đối với một hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là 1.000.000.000 đồng đối với cá nhân và 2.000.000.000 đồng đối với tổ chức".
Như vậy, nếu hộ gia đình này bị xử phạt hành chính về hành vi gây ô nhiễm môi trường thì hoặc là bị cảnh cáo nếu trong trường hợp vi phạm lần đầu và không hành vi vi pháp pháp luật gây ô nhiễm môi trường không nghiêm trọng hoặc là sẽ bị xử phạt không quá 2.000.000.000 đồng.
Bên cạnh hình thức xử phạt chính thì hộ gia đình này cũng có thể sẽ bị áp dụng một số biện pháp khắc phục hâu quả sau theo quy định tại Khoản 3 Điều 4 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP, cụ thể như sau:
- Ngoài các hình thức xử phạt quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
• Buộc khôi phục lại tình trạng môi trường đã bị ô nhiễm hoặc phục hồi môi trường bị ô nhiễm do vi phạm hành chính gây ra; buộc trồng lại, chăm sóc và bảo vệ diện tích khu bảo tồn đã bị phá hủy, phục hồi sinh cảnh ban đầu cho các loài sinh vật, thu hồi nguồn gen từ các hoạt động tiếp cận nguồn gen trái pháp luật;
• Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường và báo cáo kết quả đã khắc phục xong hậu quả vi phạm theo quy định;
• Buộc xây lắp công trình bảo vệ môi trường theo quy định; buộc vận hành đúng quy trình đối với công trình bảo vệ môi trường theo quy định;
Vậy, để nhằm khắc phục những hành vi gây ô nhiễm môi trường đã gây ra thì buộc cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ phải yêu cầu hộ gia đình kinh doanh chăn nuôi thực hiện một trong những biện pháp khắc phục hậu quả trên.